Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Mối quan hệ giữa đồ thị hàm số và đạo hàm của hàm số trong bối cảnh đánh giá bằng hình thức trắc nghiệm khách quan

Số trang: 102      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.26 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định các kiến thức toán mà HS có thể sử dụng để trả lời các câu hỏi về mối quan hệ giữa đồ thị và đạo hàm của nó. Từ đó góp phần điều chỉnh các kiến thức sai lầm của HS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Mối quan hệ giữa đồ thị hàm số và đạo hàm của hàm số trong bối cảnh đánh giá bằng hình thức trắc nghiệm khách quan BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thị Diễm Linh MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỒ THỊ HÀM SỐ VÀ ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ TRONG BỐI CẢNH ĐÁNH GIÁ BẰNG HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thị Diễm Linh MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỒ THỊ HÀM SỐ VÀ ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ TRONG BỐI CẢNH ĐÁNH GIÁ BẰNG HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học môn Toán Mã số: 8140111 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ THÁI BẢO THIÊN TRUNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu cá nhân. Các số liệu, kết quảnêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác. Tác giả Huỳnh Thị Diễm Linh LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS. LêThái Bảo Thiên Trung, Thầy đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thànhluận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô: GS. Lê Thị Hoài Châu, PGS.TS.Lê Thái Bảo Thiên Trung, PGS.TS. Lê Văn Tiến, TS. Nguyễn Thị Nga, TS. TăngMinh Dũng và TS. Vũ Thị Như Hương về những tiết dạy dạy học Toán đầy thú vị,lôi cuốn và ý nghĩa . Tôi xin chân thành cảm ơn GS. Annie Bessot và Thầy Hamid Chaachoua đã cónhững góp ý quý báu cho luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn Phòng Sau Đại học, Khoa Toán-Trường Đại học Sưphạm TP. Hồ Chí Minh đã sắp xếp và tạo điều kiện học tập thuận lợi cho chúngtôi. Xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô và tập thể học sinh các lớp 12 TrườngTHPT Ngô Thời Nhiệm TP. Hồ Chí Minh và Trường THPT, tỉnh Bình Dương, Thầygiáo dạy Trung tâm giáo dục thường xuyên, huyện Cần Giờ, Cô giáo dạy TrườngTHPT tỉnh Ninh Thuận đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành phần thực nghiệm củaluận văn này. Tôi cũng xin cảm ơn tập thể lớp dạy học Toán K27, đã chia sẻ và giúp đỡ tôitrong suốt thời gian học tập vừa qua Cuối cùng, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến tất cả thành viên trong gia đìnhđã luôn bên cạnh ủng hộ và động viên tinh thần tôi trong suốt quá trình làm luậnvăn. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn tất cả quý thầy cô, bạn bè, người thânđã ở bên cạnh tôi những lúc khó khăn trong suốt hai năm vừa qua. Huỳnh Thị Diễm Linh MỤC LỤCLời cảm ơnDanh mục các từ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các hìnhMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................. 11 1.1. Hệ thống biểu đạt ....................................................................................... 11 1.2. Giới thiệu khái niệm biến trong phân tích tổ chức toán học ........................ 11 1.2.1. Lý do có khái niệm biến trong lý thuyết tình huống (TSD) .................. 12 1.2.2. Khái niệm biến trong lý thuyết nhân học ............................................. 13 1.2.3. Lý do cần có khái niệm biến trong T4TEL .......................................... 15 1.2.4. Khái niệm hệ sinh của kiểu nhiệm vụ và hệ thống các biến ................. 15 1.2.5. Ví dụ một hệ sinh kiểu nhiệm vụ ......................................................... 17 1.2.6. Tổ chức hoạt động cá nhân .................................................................. 19 1.3. Hệ sai lầm và thuật ngữ “quan niệm” ......................................................... 23 1.3.1. Thuật ngữ “quan niệm” ....................................................................... 23 1.3.2. Hệ sai lầm ........................................................................................... 24 1.4. Kết luận ..................................................................................................... 24Chương 2. MÔ HÌNH HOÁ TỔ CHỨC TOÁN HỌC ...................................... 26 2.1. Các nghiên cứu liên quan đến hệ thống biểu đạt hàm số ............................. 27 2.2. Mô hình hóa hệ sinh kiểu nhiệm vụ từ kiểu nhiệm vụ mới xuất hiện trong kì thi trung học phổ thông quốc gia năm 2017 .......................... 28 2.2.1. Kiểu nhiệm vụ Tcongthuc - T’congthuc......................................................... 31 2.2.2. Kiểu nhiệm vụ Tdothi - T’dothi ................................................................ 32 2.2.3. Kiểu nhiệm vụ Tloi  T loi ...................................................................... 37 2.2.4. Kiểu nhiệm vụ Tbbt  T bbt ..................................................................... 39 2.2.5. Kiểu nhiệm vụ T* ................................................................................ 41 2.3. Kết luận ..................................................................................................... 43Chương 3. PHÂN TÍCH TỔ CHỨC DẠY HỌC ............................................... 45 3.1. Thực tế giảng dạy giáo viên thứ nhất .......................................................... 46 3.1.1. Tổ chức toán học quan sát được liên quan đến mối quan hệ giữa đồ thị hà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: