Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học Hóa học lớp 11 trung học phổ thông

Số trang: 154      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.85 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là sử dụng phương pháp nghiên cứu, hướng dẫn học sinh giải bài tập theo phương pháp thử sai kết hợp với việc giao cho học sinh thực hiện các bài tập nghiên cứu nhỏ nhằm phát triển NL nghiên cứu khoa học cho HS thông qua dạy học Hóa học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học Hóa học lớp 11 trung học phổ thông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Phương Thảo PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Phương Thảo PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNGChuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Hoá họcMã số : 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THỊ NGỌC HOA Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực vàchưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thựchiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đượcchỉ rõ nguồn gốc rõ ràng và được phép công bố. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 3 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất đến Ban Giám hiệu Trường Đại họcSư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phòng Sau đại học đã tạo mọi điều kiện thuậnlợi để khóa học được hoàn thành tốt đẹp. Cùng với các học viên lớp Cao học Lí luận và phương pháp dạy học Hóa học,chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng viên đã tận tình giảng dạy, mở rộng và làmsâu sắc kiến thức chuyên môn, đã chuyển những hiểu biết hiện đại của nhân loại vềGiáo dục học Hóa học đến cho chúng tôi. Đặc biệt, xin gửi lời tri ân đến TS. Phạm Thị Ngọc Hoa. Cô đã dành nhiều thờigian tận tình hướng dẫn, góp ý, sửa chữa, bổ sung những ý kiến và kinh nghiệm quýbáu trong suốt quá trình tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, các thầy cô và các em học sinh cáctrường trung học phổ thông Trần Văn Giàu và Trung học phổ thông Lý ThườngKiệt Thành phố Hồ Chí Minh đã có nhiều giúp đỡ trong quá trình thực nghiệm sưphạm đề tài. Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc đã luôn là chỗ dựa tinh thầnvững chắc, giúp tôi thực hiện tốt luận văn này. Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 Tác giả MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các hìnhMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI............................. 4 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ............................................................................... 4 1.1.1. Trên thế giới.............................................................................................. 4 1.1.2. Ở Việt Nam ............................................................................................... 6 1.2. Đổi mới phương pháp dạy học ........................................................................ 8 1.2.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học ............................................ 8 1.2.2. Đổi mới phương pháp dạy học nhằm chú trọng phát triển năng lực của học sinh ........................................................................................... 11 1.2.3. Phương pháp nghiên cứu trong dạy học hoá học và sự phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh ...................................................... 12 1.3. Năng lực ......................................................................................................... 15 1.3.1. Khái niệm năng lực ................................................................................. 15 1.3.2. Các năng lực chung................................................................................. 15 1.3.3. Các năng lực chuyên biệt với môn hóa học ............................................ 15 1.3.4. Năng lực nghiên cứu khoa học ............................................................... 16 1.4. Thực trạng phát triển năng lực NCKH của HS THPT................................... 18 1.4.1. Mục đích điều tra .................................................................................... 18 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: