Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh trong dạy học hóa học phần Vô cơ lớp 10 Trung học phổ thông

Số trang: 133      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.83 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cấu trúc luận văn gồm phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn có 03 chương: Chương 1 - Cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển năng lực thực hành thí nghiệm hóa học cho học sinh trong dạy học hóa học phổ thông; Chương 2 - Phát triển năng lực thực hành thí nghiệm hóa học trong dạy học hóa học phần vô cơ cho học sinh lớp 10 THPT; Chương 3 - Thực nghiệm sư phạm. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh trong dạy học hóa học phần Vô cơ lớp 10 Trung học phổ thông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Thanh Vân PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCTHỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CHO HỌC SINHTRONG DẠY HỌC HÓA HỌC PHẦN VÔ CƠ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Thanh Vân PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCTHỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CHO HỌC SINHTRONG DẠY HỌC HÓA HỌC PHẦN VÔ CƠ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNGChuyên ngành : Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Hoá họcMã số : 60 14 01 11P LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN THỊ HOÀNG OANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này làtrung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡcho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trongluận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc rõ ràng và được phép công bố. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 4 năm 2018 Học viên thực hiện Bùi Thị Thanh Vân LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận văn, ngoài sự nỗ lựccủa chính bản thân tôi trong quá trình nghiên cứu và thực nghiệm, tôi luôn nhậnsự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô, bạn bè và gia đình. Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS. Phan Thị HoàngOanh, TS. Phan Đồng Châu Thủy, PGS.TS. Trịnh Văn Biều là những ngườihướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoànthành luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong khoa Hóa học trườngĐại học Sư phạm Tp. HCM, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trường Đại họcKhoa học Tự nhiên Tp. HCM đã trực tiếp giảng dạy tôi, đã giúp tôi có cơ hộihọc tập và nâng cao trình độ về lĩnh vực lí luận và phương pháp dạy học Hóahọc. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, Phòng Sau đại học trườngĐại học Sư Phạm Tp.HCM, quý thầy cô đã tận tình giúp đỡ lớp Cao học Lí luậnvà phương pháp dạy học môn Hóa học khóa 26. Tôi xin cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh trường THPT Nam KỳKhởi Nghĩa đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm thực nghiệm. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đối với gia đình, bạn bèđồng nghiệp đã không ngừng động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập,nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Mặc dù đã hết sức cố gắng, song luận văn không tránh khỏi những thiếusót. Kính mong sự chỉ dẫn, đóng góp ý kiến của các nhà khoa học, các thầy côgiáo, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện. Thành phố Hồ Chí Minh, 15 tháng 4 năm 2018 Học viên thực hiện Bùi Thị Thanh Vân MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các hìnhMỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HÓA HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC PHỔ THÔNG ................................................................................ 6 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ........................................................................ 6 1.2. Năng lực và năng lực thực hành thí nghiệm hóa học của học sinh THPT ......................................................................................................... 8 1.2.1. Năng lực .............................................................................................. 8 1.2.2. Năng lực thực hành thí nghiệm hóa học ........................................... 10 1.3. Đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở trường THPT .......................... 12 1.3.1. Phương pháp dạy học hóa học .......................................................... 12 1.3.2. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở THPT nhằm phát triển năng lực học sinh ...................................................................... 14 1.4. Phương pháp thực hành thí nghiệm .......................................................... 14 1.4.1. Khái niệm ......................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: