Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học môn khoa học tự nhiên ở các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới

Số trang: 128      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.78 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học các môn khoa học tự nhiên ở các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THCS của địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học môn khoa học tự nhiên ở các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN ĐỨC SƠN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở CÁC TRƯỜNG THCSHUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚILUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN ĐỨC SƠN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở CÁC TRƯỜNG THCSHUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN QUỐC TRỊ THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học môn khoahọc tự nhiên ở các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đáp ứng yêucầu chương trình giáo dục phổ thông mới” là công trình nghiên cứu của bản thân,được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Quốc Trị. Các kết quả nghiêncứu trong luận văn là trung thực, chưa từng được công bố trong bất kì công trìnhnghiên cứu nào. Thái Nguyên, tháng 8 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Sơn i LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và nghiêm cứu, tôi đã nhận được rất nhiều sự quantâm, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè và gia đình. Bằng tấm lòng kính trọng và biết ơn, họcviên xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các Thầy cô giáo Trường Đại học Sưphạm Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho học viên trong suốt quá trình họctập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn thạc sĩ. Đặc biệt, em xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới: TS. Nguyễn Quốc Trị, người thầy đã trực tiếp giúp đỡ, tận tình hướng dẫn emtrong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài. Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Lục Nam, tỉnhBắc Giang đã động viên và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khoá học và luậnvăn tốt nghiệp. Tôi cũng xin được cảm ơn tới Ban giám hiệu, cùng toàn thể các đồng chí cánbộ, GV dạy môn KHTN các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, đã tạođiều kiện thuận lợi, hỗ trợ trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Mặc dù đã rất cố gắng, song vẫn còn những hạn chế về điều kiện nghiên cứu dođó luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được ý kiến chỉ bảo,góp ý của quý thầy cô và bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 6 tháng 8 năm 2020 Tác giả Nguyễn Đức Sơn ii MỤC LỤC TrangLỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... iiMỤC LỤC.................................................................................................................... iiiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................... ivDANH MỤC BẢNG ..................................................................................................... vMỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 12. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................ 33. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................ 34. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 35. Giả thuyết khoa học .................................................................................................. 36. Giới hạn phạm vi nghiên cứu.................................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: