Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh dân tộc Khmer ở Trường Trung học cơ sở Huyện Thạnh Trị, Tỉnh Sóc Trăng
Số trang: 98
Loại file: pdf
Dung lượng: 761.37 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh dân tộc Khmer ở Trường Trung học cơ sở Huyện Thạnh Trị, Tỉnh Sóc Trăng" được hoàn thành với mục tiêu nhằm làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất những biện pháp tăng cường công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh dân tộc Khmer ở trường trung học cơ sở dân tộc nội trú Huyện Thạnh Trị tỉnh Sóc Trăng và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh trên địa bàn huyện Thạnh trị, tỉnh Sóc Trăng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh dân tộc Khmer ở Trường Trung học cơ sở Huyện Thạnh Trị, Tỉnh Sóc Trăng BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ PHAN VĂN BÌNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINHDÂN TỘC KHMER Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THẠNH TRỊ TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ PHAN VĂN BÌNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH DÂN TỘC KHMER Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THẠNH TRỊ TỈNH SÓC TRĂNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS TR¦¥NG THµNH TRUNG HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Mở đầu 3Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO 13 ĐỨC CHO HỌC SINH DÂN TỘC KHMER Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN THẠNH TRỊ, TỈNH SÓC TRĂNG 1.1 Những khái niệm cơ bản 13 1.2 Nội dung quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh dân tộc 17 Khmer ở trường trung học cơ sở dân tộc nội trú Huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc TrăngChương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO 25 HỌC SINH DÂN TỘC KHMER Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THẠNH TRỊ, TỈNH SÓC TRĂNG 2.1. Khái quát đặc điểm tình hình giáo dục tỉnh Sóc Trăng 25 2.2. Những đặc điểm về giáo dục đạo đức học sinh dân tộc 27 Khmer Trường trung học cơ sở dân tộc nội trú Huyện Thạnh Trị Tỉnh Sóc Trăng 2.3. Thực trạng và nguyên nhân quản lý quá trình giáo dục 33 đạo đức học sinh dân tộc Khmer Trường trung học cơ sở dân tộc nội trú Huyện Thạnh Trị, Tỉnh Sóc TrăngChương 3 YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO 47 ĐỨC CHO HỌC SINH DÂN TỘC KHMER Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THẠNH TRỊ TỈNH SÓC TRĂNG 3.1. Yêu cầu định hướng xây dựng các biện pháp quản lý giáo 47 dục đạo đức cho học sinh dân tộc Khmer Trường trung học cơ sở dân tộc nội trú Huyện Thạnh Trị, Tỉnh Sóc Trăng 3.2. Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh dân tộc 49 Khmer Trường trung học cơ sở dân tộc nội trú Huyện Thạnh Trị Tỉnh Sóc Trăng 3.3. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và khả thi của các biện 70 pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 84 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Dạy cũng như học, phải chú trọng cảtài lẫn đức. Đức là đạo đức cách mạng.Đó là cái gốc quan trọng. Nếu thiếuđạo đức, con người sẽ không phải là con người bình thường và cuộc sống xãhội sẽ không phải là cuộc sống xã hội bình thường, ổn định…”[15,tr57].Thấm nhuần tư tưởng đó, Đảng ta đã chủ trương: “Tăng cường giáo dục côngdân, giáo dục tư tưởng đạo đức, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác – Lê Nin, đưaviệc giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh vào nhà trường phù hợp với từng lứa tuổivà bậc học...”[27,Tr45]. Điều đó đưa tới đòi hỏi phải không ngừng nâng caochất lượng giáo dục đạo đức trong hệ thống giáo dục quốc dân. Trong thời gian qua trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng, các trường phổ thôngdân tộc nội trú nói chung, trường trung học cơ sở dân tộc nội trú HuyệnThạnh Trị nói riêng đã có nhiều cố gắng trong trong quản lý và tiến hành giáodục đạo đức cho học sinh. Vì vậy, phần đông học sinh dân tộc Khmer ở đâyđã có hạnh kiểm tốt, thể hiện rõ ở lòng yêu nước, tôn trọng pháp luật và kỷluật, chăm chỉ học tập, đoàn kết tốt, kính thầy, yêu bạn, trung thực trong thicử, có ý thức phấn đấu vươn lên… Tuy nhiên, do tác động của những hiệntượng tiêu cực trong xã hội như: sự suy thoái về đạo đức và những giá trịnhân văn; lối sống thực dụng, thiếu ước mơ và hoài bão; tiêu cực trong thi cử,bằng cấp; bệnh thành tích; sự du nhập văn hoá phẩm đồi truỵ thông qua cácphương tiện như phim ảnh, games, mạng Internet…, thêm vào đó là nhữngkhó khăn về kinh tế, hạn chế về đời sống văn hóa; kết quả xoá đói giảm nghèochưa bền vững; sự phân hoá giàu nghèo ở vùng đồng bào dân tộc Khmer …đã làm cho một bộ phận học sinh, trong đó có không ít học sinh dân tộcKhmer tiếp thu chưa tốt sự giáo dục đạo đức của nhà trường. Thực tế này đặtra yêu cầu phải đổi mới mạnh mẽ giáo dục đạo đức trong nhà trường, nhưng 4để làm được điều đó thì khâu đột phá chính là tập trung được sự nỗ lực chungcủa các chủ thể giáo dục vào xây dựn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh dân tộc Khmer ở Trường Trung học cơ sở Huyện Thạnh Trị, Tỉnh Sóc Trăng BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ PHAN VĂN BÌNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINHDÂN TỘC KHMER Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THẠNH TRỊ TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ PHAN VĂN BÌNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH DÂN TỘC KHMER Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THẠNH TRỊ TỈNH SÓC TRĂNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS TR¦¥NG THµNH TRUNG HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Mở đầu 3Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO 13 ĐỨC CHO HỌC SINH DÂN TỘC KHMER Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN THẠNH TRỊ, TỈNH SÓC TRĂNG 1.1 Những khái niệm cơ bản 13 1.2 Nội dung quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh dân tộc 17 Khmer ở trường trung học cơ sở dân tộc nội trú Huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc TrăngChương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO 25 HỌC SINH DÂN TỘC KHMER Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THẠNH TRỊ, TỈNH SÓC TRĂNG 2.1. Khái quát đặc điểm tình hình giáo dục tỉnh Sóc Trăng 25 2.2. Những đặc điểm về giáo dục đạo đức học sinh dân tộc 27 Khmer Trường trung học cơ sở dân tộc nội trú Huyện Thạnh Trị Tỉnh Sóc Trăng 2.3. Thực trạng và nguyên nhân quản lý quá trình giáo dục 33 đạo đức học sinh dân tộc Khmer Trường trung học cơ sở dân tộc nội trú Huyện Thạnh Trị, Tỉnh Sóc TrăngChương 3 YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO 47 ĐỨC CHO HỌC SINH DÂN TỘC KHMER Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THẠNH TRỊ TỈNH SÓC TRĂNG 3.1. Yêu cầu định hướng xây dựng các biện pháp quản lý giáo 47 dục đạo đức cho học sinh dân tộc Khmer Trường trung học cơ sở dân tộc nội trú Huyện Thạnh Trị, Tỉnh Sóc Trăng 3.2. Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh dân tộc 49 Khmer Trường trung học cơ sở dân tộc nội trú Huyện Thạnh Trị Tỉnh Sóc Trăng 3.3. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và khả thi của các biện 70 pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 84 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Dạy cũng như học, phải chú trọng cảtài lẫn đức. Đức là đạo đức cách mạng.Đó là cái gốc quan trọng. Nếu thiếuđạo đức, con người sẽ không phải là con người bình thường và cuộc sống xãhội sẽ không phải là cuộc sống xã hội bình thường, ổn định…”[15,tr57].Thấm nhuần tư tưởng đó, Đảng ta đã chủ trương: “Tăng cường giáo dục côngdân, giáo dục tư tưởng đạo đức, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác – Lê Nin, đưaviệc giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh vào nhà trường phù hợp với từng lứa tuổivà bậc học...”[27,Tr45]. Điều đó đưa tới đòi hỏi phải không ngừng nâng caochất lượng giáo dục đạo đức trong hệ thống giáo dục quốc dân. Trong thời gian qua trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng, các trường phổ thôngdân tộc nội trú nói chung, trường trung học cơ sở dân tộc nội trú HuyệnThạnh Trị nói riêng đã có nhiều cố gắng trong trong quản lý và tiến hành giáodục đạo đức cho học sinh. Vì vậy, phần đông học sinh dân tộc Khmer ở đâyđã có hạnh kiểm tốt, thể hiện rõ ở lòng yêu nước, tôn trọng pháp luật và kỷluật, chăm chỉ học tập, đoàn kết tốt, kính thầy, yêu bạn, trung thực trong thicử, có ý thức phấn đấu vươn lên… Tuy nhiên, do tác động của những hiệntượng tiêu cực trong xã hội như: sự suy thoái về đạo đức và những giá trịnhân văn; lối sống thực dụng, thiếu ước mơ và hoài bão; tiêu cực trong thi cử,bằng cấp; bệnh thành tích; sự du nhập văn hoá phẩm đồi truỵ thông qua cácphương tiện như phim ảnh, games, mạng Internet…, thêm vào đó là nhữngkhó khăn về kinh tế, hạn chế về đời sống văn hóa; kết quả xoá đói giảm nghèochưa bền vững; sự phân hoá giàu nghèo ở vùng đồng bào dân tộc Khmer …đã làm cho một bộ phận học sinh, trong đó có không ít học sinh dân tộcKhmer tiếp thu chưa tốt sự giáo dục đạo đức của nhà trường. Thực tế này đặtra yêu cầu phải đổi mới mạnh mẽ giáo dục đạo đức trong nhà trường, nhưng 4để làm được điều đó thì khâu đột phá chính là tập trung được sự nỗ lực chungcủa các chủ thể giáo dục vào xây dựn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục đạo đức Giáo dục đạo đứcTài liệu liên quan:
-
11 trang 452 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 337 1 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
174 trang 295 0 0
-
5 trang 291 0 0