Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT ở các trường Tiểu học thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Số trang: 130
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.87 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo Thông tư 22 ở các trường Tiểu học ở thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động đánh giá học sinh học theo Thông tư 22 góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường Tiểu học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT ở các trường Tiểu học thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ MAI PHƯƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁHỌC SINH THEO THÔNG TƯ 22/2016/TT-BGD&ĐTỞ CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ MAI PHƯƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁHỌC SINH THEO THÔNG TƯ 22/2016/TT-BGD&ĐTỞ CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn: “Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theoThông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT ở các trường Tiểu học thành phố Hạ Long, tỉnhQuảng Ninh” là của riêng tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS.Nguyễn Thị Thanh Huyền sử dụng những thông tin được ghi rõ nguồn gốc, những sốliệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực, chưa hề được sửdụng và công bố ở bất kỳ một công trình nghiên cứu nào khác. Thái Nguyên, ngày 01 tháng 7 năm 2018 Tác giả Phạm Thị Mai Phương i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, em đãnhận được rất nhiều sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo, các cơ quan,trường học. Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo trường Đại học sư phạm Thái Nguyên,các thầy giáo, cô giáo phòng Đào tạo, Khoa Tâm lý - Giáo dục, các nhà khoa học, cácthầy giáo, cô giáo trong và ngoài Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã giảng dạytrong suốt quá trình học tập. Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền ngườiđã trực tiếp, tận tình hướng dẫn khoa học, giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Sở Giáo dục và Đào tạotỉnh Quảng Ninh, Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Hạ Long, các trường tiểuhọc trên địa bàn thành phố Hạ Long; cảm ơn các đồng chí, đồng nghiệp, đã tận tìnhgiúp đỡ và cung cấp số liệu, đóng góp ý kiến để việc điều tra nghiên cứu và hoànthành luận văn được thuận lợi. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng luận văn không tránh khỏi những hạn chế,thiếu sót. Tác giả xin trân trọng tiếp thu những ý kiến chỉ bảo, góp ý xây dựng củacác nhà khoa học, các thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp để tiếp tục hoàn thiện luận văn. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Phạm Thị Mai Phương ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... iiMỤC LỤC ................................................................................................................... iiiDANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT..................................................................... ivDANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ .................................................................................. vMỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 12. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................ 33. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 34. Giả thuyết khoa học .................................................................................................. 35. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................ 46. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 47. Cấu trúc của luận văn................................................................................................ 5Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THEO THÔNG TƯ 22/2016/TT-BGD&ĐT Ở TRƯỜNG ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT ở các trường Tiểu học thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ MAI PHƯƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁHỌC SINH THEO THÔNG TƯ 22/2016/TT-BGD&ĐTỞ CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ MAI PHƯƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁHỌC SINH THEO THÔNG TƯ 22/2016/TT-BGD&ĐTỞ CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn: “Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theoThông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT ở các trường Tiểu học thành phố Hạ Long, tỉnhQuảng Ninh” là của riêng tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS.Nguyễn Thị Thanh Huyền sử dụng những thông tin được ghi rõ nguồn gốc, những sốliệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực, chưa hề được sửdụng và công bố ở bất kỳ một công trình nghiên cứu nào khác. Thái Nguyên, ngày 01 tháng 7 năm 2018 Tác giả Phạm Thị Mai Phương i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, em đãnhận được rất nhiều sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo, các cơ quan,trường học. Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo trường Đại học sư phạm Thái Nguyên,các thầy giáo, cô giáo phòng Đào tạo, Khoa Tâm lý - Giáo dục, các nhà khoa học, cácthầy giáo, cô giáo trong và ngoài Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã giảng dạytrong suốt quá trình học tập. Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền ngườiđã trực tiếp, tận tình hướng dẫn khoa học, giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Sở Giáo dục và Đào tạotỉnh Quảng Ninh, Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Hạ Long, các trường tiểuhọc trên địa bàn thành phố Hạ Long; cảm ơn các đồng chí, đồng nghiệp, đã tận tìnhgiúp đỡ và cung cấp số liệu, đóng góp ý kiến để việc điều tra nghiên cứu và hoànthành luận văn được thuận lợi. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng luận văn không tránh khỏi những hạn chế,thiếu sót. Tác giả xin trân trọng tiếp thu những ý kiến chỉ bảo, góp ý xây dựng củacác nhà khoa học, các thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp để tiếp tục hoàn thiện luận văn. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Phạm Thị Mai Phương ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... iiMỤC LỤC ................................................................................................................... iiiDANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT..................................................................... ivDANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ .................................................................................. vMỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 12. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................ 33. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 34. Giả thuyết khoa học .................................................................................................. 35. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................ 46. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 47. Cấu trúc của luận văn................................................................................................ 5Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THEO THÔNG TƯ 22/2016/TT-BGD&ĐT Ở TRƯỜNG ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Hoạt động đánh giá học sinh Quản lý nhà trường Xây dựng kế hoạch đánh giáGợi ý tài liệu liên quan:
-
174 trang 293 0 0
-
26 trang 221 0 0
-
6 trang 220 0 0
-
122 trang 212 0 0
-
119 trang 210 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
98 trang 197 0 0
-
162 trang 190 0 0
-
103 trang 189 0 0
-
132 trang 168 0 0