Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Rà soát, kiểm tra trong tình huống giải các bài toán phỏng thực tiễn ở trường phổ thông trung học

Số trang: 105      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.07 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là làm rõ đặc trưng cơ bản của mối quan hệ thể chế và mối quan hệ cá nhân của HS đối với đối tượng rà soát, kiểm tra trong tình huống giải các bài toán phỏng thực tiễn ở khối lớp 9 và điều chỉnh mối quan hệ cá nhân này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Rà soát, kiểm tra trong tình huống giải các bài toán phỏng thực tiễn ở trường phổ thông trung học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Tú Vy RÀ SOÁT, KIỂM TRA TRONG TÌNH HUỐNG GIẢI CÁC BÀI TOÁN PHỎNG THỰC TIỄN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Tú Vy RÀ SOÁT, KIỂM TRA TRONG TÌNH HUỐNG GIẢI CÁC BÀI TOÁN PHỎNG THỰC TIỄN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán Mã số : 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ VĂN TIẾN Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “ Rà soát, kiểm tra trong tình huống giải các bài toán phỏng thực tiễn” là kết quả công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, dưới sự hướng dẫn của Thầy Lê Văn Tiến, những trích dẫn trong luận văn, cũng như các kết quả nghiên cứu từ các công trình nghiên cứu của các tác giả khác đều được trích dẫn đầy đủ theo đúng quy định. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tú Vy LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Lê Văn Tiến, người đã dẫn dắt và góp ý cho tôi từng bước nghiên cứu, thực nghiệm để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Tiếp đến, tôi muốn gửi lời cảm ơn đến Cô Lê Thị Hoài Châu, Thầy Lê Thái Bảo Thiên Trung, Cô Vũ Như Thư Hương, Thầy Tăng Minh Dũng, cô Nguyễn Thị Nga. Các Thầy Cô đã bỏ nhiều thời gian và công sức giảng dạy, truyền thụ cho chúng tôi những tri thức cần thiết và quan trọng của bộ môn Didactic Toán. Ngoài ra tôi cũng chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và chuyên viên Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong suốt khóa học, cũng như các anh chị, các bạn khóa 28 đã tận tâm giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Cảm ơn Ban giám hiệu cùng các thầy cô tổ Toán Trường Trung học phổ thông Thanh Đa Quận Bình Thạnh Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình thực nghiệm. Cuối cùng, xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã giúp đỡ và động viên tôi để có thể hoàn thành khóa học một cách tốt nhất. Nguyễn Thị Tú Vy MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục các hình vẽ MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1 Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN ........................................................................................9 1.1. Cơ sở lí luận gắn với rà soát, kiểm tra .................................................................9 1.1.1. Nhìn từ góc độ ngôn ngữ ..............................................................................9 1.1.2. Trong phạm vi dạy học toán .......................................................................10 1.2. Công cụ lí luận của didactic toán để nghiên cứu các đối tượng rà soát, kiểm tra .............................................................................................................16 1.2.1. Quan hệ thể chế, quan hệ cá nhân...............................................................16 1.2.2. Quan hệ thể chế chính thức, quan hệ thể chế bán chính thức .....................17 1.2.3. Công cụ nghiên cứu quan hệ thể chế và quan hệ cá nhân ..........................19 1.3. Rà soát kiểm tra trong tình huống giải các bài toán phỏng thực tiễn.................20 1.3.1. Bài toán thực tiễn, bài toán phỏng thực tiễn và bài toán toán học..............20 1.3.2. Quá trình mô hình hóa ................................................................................21 1.3.3. Pha kết luận, pha đánh giá và pha hợp thức hóa.........................................23 1.3.4. Bài toán đóng, bài toán mở .........................................................................24 1.4. Kết luận chương 1 và giới hạn phạm vi nghiên cứu của chúng tôi....................25 Chương 2. NGHIÊN CỨU THỂ CHẾ .......................................................................27 2.1. Thể chế đào tạo giáo viên Toán (I1) ..................................................................27 2.2. Thể chế dạy học toán ở lớp 9 (I2) ......................................................................29 2.2.1. Thể chế hiện hành ......................................................................................29 2.2.2. Chương trình, sách giáo khoa, sách bài tập và sách giáo viên Toán 9 hiện hành (tương ứng mối quan hệ thể chế chính thức) ............................30 2.2.3. Tài liệu địa phương (TP.HCM) ..................................................................39 2.3. Thể chế “tương lai” - Chương trình mới 2018 ...................................................42 Kết luận chương 2 .........................................................................................................45 Chương 3. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ...............................................................48 3.1. Mục tiêu thực nghiệm ........................................................................................48 3.2. Đối tượng và hình thức thực nghiệm ............................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: