Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Sử dụng thí nghiệm trong tổ chức dạy học kiến thức chương “Động học chất điểm” Vật lí 10 góp phần phát triển năng lực thực nghiệm của học sinh miền núi

Số trang: 119      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.89 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài này được thực hiện nhằm nghiên cứu các vấn đề về phát triển năng lực của học sinh và vận dụng lí luận về việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học Vật lí vào tổ chức dạy học chương “Động học chất điểm” Vật lí 10 góp phần phát triển năng lực thực nghiệm của học sinh THPT miền núi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Sử dụng thí nghiệm trong tổ chức dạy học kiến thức chương “Động học chất điểm” Vật lí 10 góp phần phát triển năng lực thực nghiệm của học sinh miền núi ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN NAM SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG TỔ CHỨC DẠY HỌC KIẾN THỨC CHƯƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ 10GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN NAM SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG TỔ CHỨC DẠY HỌC KIẾN THỨC CHƯƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ 10GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI Chuyên ngành: LL & PPDH Bộ môn Vật lí Mã số: 60. 14. 01. 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS. CAO TIẾN KHOA THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu vàkết quả nghiên cứu nêu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, chưa từngđược công bố trong bất kỳ một công trình của các tác giả nào khác. Thái Nguyên, tháng 8 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Nam i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoahọc TS Cao Tiến Khoa, đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiệnluận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học,khoa Vật lí, các thầy cô giáo giảng dạy cùng toàn thể các bạn học viên lớp caohọc Vật lí K23 trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tận tìnhgiảng dạy, góp nhiều ý kiến quý báu cho tôi trong suốt quá trình học tập và làmluận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo và các em họcsinh của trường THPT Quỳnh Nhai - Huyện Quỳnh Nhai - Tỉnh Sơn La đã giúpđỡ tôi trong quá trình nghiên cứu. Chân thành cảm ơn những tình cảm quý báu của những người thân, bạn bè,đồng nghiệp đã cổ vũ, động viên, góp ý và tiếp thêm động lực để tôi hoàn thànhluận văn này. Mặc dù có nhiều cố gắng, nhưng do thời gian có hạn và năng lực bản thâncòn nhiều hạn chế trong kinh nghiệm nghiên cứu, nên luận văn không tránhkhỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp, chỉ bảo của cácthầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Thái Nguyên, tháng 8 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Nam ii MỤC LỤC TrangLời cam đoan ........................................................................................................ iLời cảm ơn ........................................................................................................... iiMục lục ............................................................................................................... iiiDanh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt .............................................................. ivDanh mục các bảng.............................................................................................. vDanh mục các hình ............................................................................................. viMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 11. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 12. Mục đích nghiên cứu........................................................................................... 33. Giả thuyết khoa học ............................................................................................ 44. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................... 45. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 46. Đóng góp của đề tài ............................................................................................ 57. Cấu trúc của đề tài ................................................................................................. 5Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN............................................... 71.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ..................................................................... 71.1.1. Những nghiên cứu về đặc điểm tâm, sinh lí của học sinh Miền núi ........... 71.1.2. Các nghiên cứu về sử dụng thí nghiệm trong dạy học vật lí ....................... 91.2. Dạy học vật lí theo hướng phát triển năng lực cho học sinh ........................ 111.2.1. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực ............................................ 111.2.2. Các năng lực chuyên biệt trong bộ môn Vật Lí ......................................... 121.2.3. Các phương pháp và hình thức dạy học Vật lí tạo điều kiện pháttriển năng lực ....................................................................................................... 171.2.4. Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề ............................... 191.3. Thí nghiệm trong dạy học Vật lí.................................................................... 211.3.1. Đặc điểm của thí nghiệm Vật lí .................................................................. 21 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: