Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Tổ chức dạy học phần cơ học (KHTN 6 - VNEN) theo hướng phát triển năng lực tự học của học sinh

Số trang: 121      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.97 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 121,000 VND Tải xuống file đầy đủ (121 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cấu trúc của luận văn gồm phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn có 3 chương: Chương 1 - Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển năng lực của học sinh trong dạy học phổ thông; Chương 2 - Thiết kế bài giảng phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua dạy học phần cơ học (KHTN 6-VNEN); Chương 3 - Thực nghiệm sư phạm. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Tổ chức dạy học phần cơ học (KHTN 6 - VNEN) theo hướng phát triển năng lực tự học của học sinh ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ THỊ HƯƠNG GIANGTỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC (KHTN 6 - VNEN) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học Vật lí Mã ngành: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Thị Ngọc Thắng Thái Nguyên – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả, sốliệu nghiên cứu nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng công bố trong bấtkỳ công trình khoa học nào khác. Thái Nguyên, tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Vũ Thị Hương Giang i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Banchủ nhiệm, quý thầy, cô giáo khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên vàquý thầy, cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng quý thầy, cô trường THCS Thịtrấn Đu, Phú Lương, Thái Nguyên; trường THCS Minh Lập, Đồng Hỷ, Thái Nguyêncùng các anh chị bạn bè đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian khảo sát, thựcnghiệm và hoàn thành luận văn. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn: TS. PhạmThị Ngọc Thắng, người đã tận tình hướng dẫn trong suốt thời gian nghiên cứu vàhoàn thành luận văn này. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các bạn bè, thầy cô và gia đình đãgiúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, tháng 11 năm 2016 Tác giả VŨ THỊ HƯƠNG GIANG ii MỤC LỤC TrangLỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... iiMỤC LỤC ................................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................... ivDANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................... vDANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ .......................................................... viMỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCTỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHỔ THÔNG ........................... 5 1.1. Tổng quan nghiên cứu về phát triển năng lực của học sinh ............................... 5 1.1.1. Khái niệm năng lực .....................................................................................5 1.1.2. Phân loại năng lực: ......................................................................................5 1.1.3. Cấu trúc các thành phần phát triển năng lực ...............................................7 1.1.4. Các năng lực chuyên biệt trong bộ môn Vật lí ...........................................8 1.1.5. Các phương pháp và hình thức dạy học vật lí tạo điều kiện phát triển năng lực ........................................................................................................................15 1.2. Cơ sở lí luận về năng lực tự học của học sinh ..................................................16 1.2.1. Những nghiên cứu trên thế giới ................................................................ 16 1.2.2. Những nghiên cứu trong nước ..................................................................17 1.2.3. Cơ sở lí luận về năng lực tự học ............................................................... 17 1.3. Thực trạng vấn đề tự học môn Vật lí ở trường phổ thông ................................ 26Chương 2. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦAHỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC .................................... 30 2.1. Quan điểm hiện đại về dạy học ........................................................................30 2.1.1. Bản chất của hoạt động dạy ......................................................................30 2.1.2. Bản chất của hoạt động học ......................................................................30 2.2. Mô hình trường học mới...................................................................................31 2.2.1. Khái quát về MHTHM cấp THCS ............................................................ 31 2.2.2. Cấu trúc bài học trong Tài liệu Hướng dẫn học khoa học tự nhiên cấp THCS ...................................................................................................................31 iii 2.3. Thực trạng dạy học ở trường phổ thông ........................................................... 32 2.3.1. Trường THCS dạy chương trình hiện hành ..............................................32 2.3.2. Trường TH ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: