Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Vận dụng lý thuyết hệ thống trong dạy học bài tập quy luật di truyền (Sinh học 12-THPT)

Số trang: 120      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.51 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 120,000 VND Tải xuống file đầy đủ (120 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu lý thuyết hệ thống để ứng dụng vào trong dạy - học BT QLDT (Sinh học 12-THPT) nhằm nâng cao hiệu quả giải bài tập quy luật di truyền cho HS. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Vận dụng lý thuyết hệ thống trong dạy học bài tập quy luật di truyền (Sinh học 12-THPT) ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NÔNG THÚY QUỲNH VẬN DỤNG LÝ THUYẾT HỆ THỐNG TRONG DẠY- HỌC BÀI TẬP QUY LUẬT DI TRUYỀN (SINH HỌC 12-THPT) Chuyên nghành: Lý luận và phương pháp dạy học Sinh học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh Thái Nguyên - 2015Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực chưa từngđược công bố trong một công trình khoa học nào khác. Tác giả Nông Thúy Quỳnh XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI HƯỚNG XÁC NHẬN CỦA KHOA SINH– DẪN KHOA HỌC KTNN Trưởng khoa PGS.TS Nguyễn Phúc ChỉnhSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoahọc: PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọiđiều kiện để tác giả thực hiện luận văn. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô trong tổ bộ mônphương pháp giảng dạy thuộc khoa Sinh – KTNN, khoa sau đại học Sư phạmThái Nguyên đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ cho tác giả nghiên cứu, học tập vàhoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng các thầy cô giáo tổ Sinh -Hóa trường THPT Việt Bắc– TP Lạng Sơn, trường THPT Cao Lộc – Lạng Sơnđã tạo điều kiện thuận lợi và hợp tác cùng chúng tôi trong suốt quá trình nghiêncứu và TN đề tài. Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi hoànthành luận văn này. Tác giả luận văn Nông Thúy QuỳnhSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC TrangTrang phụ bìa ..................................................................................................................Lời cam đoan ................................................................................................................. iLời cảm ơn .................................................................................................................... iiMục lục......................................................................................................................... iiiDanh mục chữ viết tắt ................................................................................................. ivDanh mục các bảng ...................................................................................................... vDanh mục các hình ...................................................................................................... viMỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG LÝTHUYẾT HỆ THỐNG TRONG DẠY- HỌC BÀI TẬP QUY LUẬT DITRUYỀN...................................................................................................................... 7 1.1. Tình hình nghiên cứu lý thuyết hệ thống .................................................. 7 1.1.1. Tình hình nghiên cứu lý thuyết hệ thống trên thế giới........................... 7 1.1.2. Tình hình nghiên cứu lý thuyết hệ thống ở Việt Nam ........................... 8 1.2. Cơ sở lý thuyết của lý thuyết hệ thống ..................................................... 9 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản của lý thuyết hệ thống ................................... 9 1.2.2. Cơ cấu của hệ thống ............................................................................. 11 1.2.3. Chức năng và ngôn ngữ của hệ thống .................................................. 12 1.2.4. Môi trường của hệ thống ...................................................................... 12 1.2.5. Những nguyên lý của lý thuyết hệ thống ............................................. 13 1.2.6. Những tính chất cơ bản của cơ cấu hệ thống ...................................... 13 1.2.7. Phân loại hệ thống ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: