Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp trong dạy học môn Giáo dục công dân lớp 10 ở các trường Trung học phổ thông Thành phố Thái Nguyên

Số trang: 108      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.09 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp trong dạy học môn GDCD lớp 10 ở các trường THPT Thành phố Thái Nguyên, đề tài đề xuất quy trình và một số biện pháp nhằm vận dụng có hiệu quả phương pháp nghiên cứu trường hợp trong dạy học môn Giáo dục công dân lớp 10 trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp trong dạy học môn Giáo dục công dân lớp 10 ở các trường Trung học phổ thông Thành phố Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG MẠNH CƯỜNGVẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG MẠNH CƯỜNGVẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Ngành: LL&PPDH Bộ môn Lý luận Chính trị Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ KHƯƠNG THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này do bản thân tôi thực hiện dưới sự hướngdẫn khoa học của TS.GVC Nguyễn Thị Khương, khoa Giáo dục Chính trị,trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên. Các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực vàchưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, thông tintrích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2020 Tác giả Hoàng Mạnh Cường XÁC NHẬN XÁC NHẬNCỦA KHOA CHUYÊN MÔN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Nguyễn Thị Khương i LỜI CẢM ƠN Luận văn này hoàn thành và bảo vệ thành công, ngoài sự nỗ lực cố gắngcủa bản thân, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo trongtrường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, đặc biệt là các thầy, cô giáokhoa Giáo dục Chính trị cùng gia đình, bạn bè, người thân. Em xin được dành lời cảm ơn chân thành, lòng biết ơn sâu sắc đến: - TS Nguyễn Thị Khương - người đã dành nhiều thời gian, công sứchướng dẫn em làm luận văn và dành cho em nhiều tình cảm, động viên để emcó thể hoàn thành luận văn đúng tiến độ. - Các nhà khoa học trong Hội đồng đánh giá luận văn, đã góp ý, chỉ ranhững ưu, khuyết điểm để em chỉnh sửa, hoàn thiện luận văn. Các thầy, côgiáo trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, các thầy cô giáo khoaGiáo dục Chính trị cùng các thầy, cô giáo giảng dạy lớp cao học K26 chuyênngành Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Lý luận chính trị đã tận tìnhtruyền đạt cho em những kiến thức quý báu giúp em có nền tảng kiến thức đểthực hiện luận văn. - Quý trường THPT Lương Ngọc Quyến, trường THPT Thái NguyênThành phố Thái Nguyên đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em trongquá trình khảo sát, điều tra và thực nghiệm làm luận văn. - Xin được trân trọng biết ơn bố mẹ, anh chị em trong gia đình và cảmơn bạn bè đã luôn động viên, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi, giúptôi hoàn thành luận văn. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2020 Tác giả Hoàng Mạnh Cường ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ...................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ........................................................................................... iiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................... viiDANH MỤC CÁC BẢNG..................................................................... viiiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ.................................................... ixMỞ ĐẦU .................................................................................................. 11. Lý do chọn đề tài ................................................................................... 12. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ....................................... 33. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................... 44. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài ........................... 45. Ý nghĩa thực tiễn và đóng góp của đề tài .............................................. 56. Kết cấu của đề tài .................................................................................. 6Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRONG ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: