Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng, soạn thảo và sử dụng hệ thống bài tập chương 'Dòng điện xoay chiều - Vật lí 12 nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh
Số trang: 134
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.06 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xây dựng, soạn thảo và sử dụng hệ thống bài tập "chương dòng điện xoay chiều" - Vật lí 12 phù hợp với đối tượng học sinh, trên cơ sở đó xây dựng một số tiến trình dạy học bài tập nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng, soạn thảo và sử dụng hệ thống bài tập chương “Dòng điện xoay chiều" - Vật lí 12 nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN TIẾN ĐẠIXÂY DỰNG, SOẠN THẢO VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU - VẬT LÍ 12 NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN TIẾN ĐẠIXÂY DỰNG, SOẠN THẢO VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU - VẬT LÍ 12 NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH Ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật Lí Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Thị Kim Liên THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Xây dựng, soạn thảo và sử dụng hệ thống bài tập chương“Dòng điện xoay chiều - Vật lí 12 nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh làkết quả của sự nỗ lực cố gắng nghiên cứu, tìm tòi, tra cứu tài liệu và sự giúp đỡ, địnhhướng tận tình của PGS.TS. Vũ Thị Kim Liên. Các kết quả được nêu trong luận vănnày là hoàn toàn trung thực, chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình củatác giả nào. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với những gì mình khẳng định trên đây. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2018 Tác giả Nguyễn Tiến Đại i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình hoàn thành luận văn này, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ tậntình của các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình và người thân. Tác giả xinđược gửi lời cảm ơn chân thành tới những người đã giúp đỡ tác giả hoàn thành luậnvăn này. Tác giả xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Vũ Thị Kim Liên ngườiđã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu vàhoàn thành luận văn. Tác giả gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo trong tổ PPDH Vật lý,khoa Vật lý - Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, đã giúp đỡ, động viên tác giảtrong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Mặc dù tác giả đã có rất nhiềucố gắng, song khả năng có hạn nên bản luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết.Tác giả rất mong được sự thông cảm và đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo vàcác bạn đọc để luận văn được hoàn chỉnh hơn. Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới ban giám hiệu và các thầy cô giáotrường THPT Bình Giang, tổ Lý - Hóa Trường THPT Bình Giang đã tạo mọi điều kiệnthuận lợi trong suốt thời gian dài học tập và nghiên cứu luận văn. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2018 Tác giả Nguyễn Tiến Đại ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... iiMỤC LỤC ..........................................................................................................iiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................. ivDANH MỤC BẢNG, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ .............................................................. vMỞ ĐẦU ............................................................................................................. 11. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 12. Mục tiêu của đề tài........................................................................................... 23. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 24. Khách thể và đối tượng nghiên cứu................................................................. 25. Vấn đề nghiên cứu ........................................................................................... 26. Giả thuyết khoa học ......................................................................................... 27. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu...................................................................... 28. Dự kiến đóng góp của đề tài ............................................................................ 39. Phương pháp nghiên cứu ...................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng, soạn thảo và sử dụng hệ thống bài tập chương “Dòng điện xoay chiều" - Vật lí 12 nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN TIẾN ĐẠIXÂY DỰNG, SOẠN THẢO VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU - VẬT LÍ 12 NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN TIẾN ĐẠIXÂY DỰNG, SOẠN THẢO VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU - VẬT LÍ 12 NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH Ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật Lí Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Thị Kim Liên THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Xây dựng, soạn thảo và sử dụng hệ thống bài tập chương“Dòng điện xoay chiều - Vật lí 12 nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh làkết quả của sự nỗ lực cố gắng nghiên cứu, tìm tòi, tra cứu tài liệu và sự giúp đỡ, địnhhướng tận tình của PGS.TS. Vũ Thị Kim Liên. Các kết quả được nêu trong luận vănnày là hoàn toàn trung thực, chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình củatác giả nào. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với những gì mình khẳng định trên đây. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2018 Tác giả Nguyễn Tiến Đại i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình hoàn thành luận văn này, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ tậntình của các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình và người thân. Tác giả xinđược gửi lời cảm ơn chân thành tới những người đã giúp đỡ tác giả hoàn thành luậnvăn này. Tác giả xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Vũ Thị Kim Liên ngườiđã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu vàhoàn thành luận văn. Tác giả gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo trong tổ PPDH Vật lý,khoa Vật lý - Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, đã giúp đỡ, động viên tác giảtrong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Mặc dù tác giả đã có rất nhiềucố gắng, song khả năng có hạn nên bản luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết.Tác giả rất mong được sự thông cảm và đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo vàcác bạn đọc để luận văn được hoàn chỉnh hơn. Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới ban giám hiệu và các thầy cô giáotrường THPT Bình Giang, tổ Lý - Hóa Trường THPT Bình Giang đã tạo mọi điều kiệnthuận lợi trong suốt thời gian dài học tập và nghiên cứu luận văn. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2018 Tác giả Nguyễn Tiến Đại ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... iiMỤC LỤC ..........................................................................................................iiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................. ivDANH MỤC BẢNG, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ .............................................................. vMỞ ĐẦU ............................................................................................................. 11. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 12. Mục tiêu của đề tài........................................................................................... 23. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 24. Khách thể và đối tượng nghiên cứu................................................................. 25. Vấn đề nghiên cứu ........................................................................................... 26. Giả thuyết khoa học ......................................................................................... 27. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu...................................................................... 28. Dự kiến đóng góp của đề tài ............................................................................ 39. Phương pháp nghiên cứu ...................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục Xây dựng bài tập Vật lí 10 Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh Phương pháp dạy học Vật lí 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 307 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
174 trang 292 0 0
-
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 258 0 0
-
70 trang 225 0 0