Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và sử dụng một số chủ đề STEM nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông

Số trang: 153      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.32 MB      Lượt xem: 29      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 153,000 VND Tải xuống file đầy đủ (153 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài “Xây dựng và sử dụng một số chủ đề STEM nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông” với mong muốn giúp học sinh không chỉ lĩnh hội tốt kiến thức mà còn tích cực, chủ động, say mê tự tìm kiếm và chọn lọc kiến thức, vận dụng kiến thức học được vào đời sống thực tế, phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, nâng cao chất lượng dạy và học ở trường phổ thông. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và sử dụng một số chủ đề STEM nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thế Sang XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ STEM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHOHỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thế Sang XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ STEM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNGChuyên ngành : Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa họcMã số : 814 0111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. TRẦN TRUNG NINH Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành với sự nỗ lực, cố gắng của bản thân, cùng với sựđộng viên, giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô, gia đình, bạn bè và các em học sinh. Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Trần Trung Ninh,người đã nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn, dành nhiều thời gian để đọc và góp ý, cónhững lời khuyên quý báu, luôn động viên tôi trong quá trình xây dựng đề cương vàthực hiện đề tài. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô trường ĐH Sư phạm TP.HCM,ĐH Sư phạm Hà Nội đã trực tiếp giảng dạy, giúp tôi có cơ hội học tập và nâng caotrình độ chuyên môn. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Quý Thầy Cô Khoa Hóa học, Ban GiámHiệu, Phòng Sau đại học trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện thuậnlợi để tôi học tập nghiên cứu, công tác và hoàn thành khóa học. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Quý Thầy Cô và các em học sinhở trường THPT Gia Định và THPT Lăk (tỉnh Đắk Lắk) đã giúp đỡ tôi trong thờigian điều tra thực trạng và thực nghiệm sư phạm. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè, những người đãthường xuyên động viên, khuyến khích, hỗ trợ để tôi có thể hoàn thành luận văn. Với thời gian có hạn nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, kínhmong nhận được sự nhận xét, góp ý xây dựng từ thầy cô và các bạn để luận vănđược hoàn chỉnh hơn. Một lần nữa, tôi xin gửi lời tri ân đến tất cả mọi người! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 3 năm 2019 TÁC GIẢ Trần Thế Sang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trungthực, khách quan và chưa từng được công bố trong bất kì công trình khoa học nàokhác, các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc và được phépcông bố. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 3 năm 2019 HỌC VIÊN THỰC HIỆN Trần Thế Sang MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cảm ơnLời cam đoanMục lụcDanh mục các bảngDanh mục các hìnhMỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............................. 71.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ..................................................................................... 7 1.1.1. Trên thế giới................................................................................................ 7 1.1.2. Ở Việt Nam ................................................................................................. 81.2. Định hướng đổi mới giáo dục hiện nay ............................................................... 12 1.2.1. Một số quan điểm chỉ đạo đổi mới giáo dục phổ thông ........................... 12 1.2.2. Những định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông ................. 131.3. Tổng quan về giáo dục STEM ............................................................................. 16 1.3.1. Định nghĩa................................................................................................. 16 1.3.2. Vai trò của giáo dục STEM ...................................................................... 17 1.3.3. Đặc điểm của giáo dục STEM .................................................................. 18 1.3.4. Hình thức tổ chức giáo dục STEM ........................................................... 191.4. Tổng quan về Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo ........................................ 22 1.4.1. Năng lực ....... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: