Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Hệ tảo, Vi khuẩn lam và ứng dụng để đánh giá chất lượng môi trường nước tại hồ Trúc Bạch, Hà Nội

Số trang: 146      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.59 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là xác định thành phần, mật độ thực vật nổi tại Hồ Trúc Bạch và phân tích sự biến động về thành phần loài và mật độ thực vật nổi theo mùa và theo năm; đánh giá mức độ ô nhiễm tại Hồ Trúc Bạch thông qua các chỉ số sinh học: Chỉ số đa dạng Shannon – Weiner (1963), chỉ số Palmer (1969), chỉ số Euglenophyta (1949) và qua các thông số thủy lý hóa.... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Hệ tảo, Vi khuẩn lam và ứng dụng để đánh giá chất lượng môi trường nước tại hồ Trúc Bạch, Hà NộiNguyễn Thị Dung – K23 QH Sinh học ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------------------------- NGUYỄN THỊ DUNG HỆ TẢO, VI KHUẨN LAM VÀ ỨNG DỤNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC TẠI HỒ TRÚC BẠCH, HÀ NỘI. Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 60420111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thùy Liên PGS. TS. Lê Thu Hà Hà Nội - 2016Nguyễn Thị Dung – K23 QH Sinh học LỜI CẢM ƠN Được sự phân công của Khoa Sinh học trường ĐH Khoa học Tự nhiên – ĐHQuốc gia Hà Nội, và sự đồng ý của hai giáo viên hướng dẫn TS. Nguyễn Thùy Liênvà PGS. TS. Lê Thu Hà, tôi đã thực hiện đề tài “Hệ tảo, Vi khuẩn lam và ứngdụng để đánh giá chất lượng môi trường nước tại hồ Trúc Bạch, Hà Nội”. Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ quý báucả về vật chất và tinh thần cũng như kiến thức chuyên môn từ thầy cô và bạn bè.Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Nguyễn Thùy Liên người đãluôn tận tình chỉ bảo, động viên, hướng dẫn cho tôi những kiến thức và kinh nghiệmquý báu trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS. TS. Lê Thu Hà, đã giúpđỡ tôi trong quá trình tiến hành thí nghiệm, tạo mọi điều kiện cho tôi thực hiệnluận văn với kết quả tốt nhất. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Sinhhọc, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, đặc biệt là các thầy cô giáo bộ mônThực vật học và phòng Thí nghiệm Sinh thái học và Sinh học môi trường, đã tạođiều kiện cho tôi hoàn thành tốt chương trình học tập và nghiên cứu của khóađào tạo thạc sĩ. Cuối cùng, tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình tôi, cũng như tớitất cả các anh chị khóa trên, bạn bè thân thiết, những người đã luôn ở bên tôi, độngviên tôi vượt qua mọi khó khăn trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu. Xin gửi tới tất cả mọi người cuốn luận văn này như một lời cảm ơn chân thànhnhất. Hà Nội, 21 tháng 11 năm 2016. Học viên Nguyễn Thị Dung 2Nguyễn Thị Dung – K23 QH Sinh học DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BOD: Biochemical oxygen demand – Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT: Bộ Tài Nguyên Môi Trường COD: Chemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy hóa học DO: Disolved Oxygen – Hàm lượng oxy hòa tan S: Điểm nghiên cứu P: Đợt nghiên cứu QVCN: Quy chuẩn Việt NamNguyễn Thị Dung – K23 QH Sinh học MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................7CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................ 31.1. Tảo với vai trò sinh vật chỉ thị ........................................................................31.2. Một vài chỉ tiêu thủy lí hóa được dùng để đánh giá chất lượng môitrường nước...............................................................................................................51.2.1. Các chỉ tiêu thủy lý .......................................................................................... 51.2.2. Các chỉ tiêu thủy hóa ........................................................................................ 51.3. Tình hình nghiên cứu tảo trên thế giới và ở Việt Nam. .............................. 71.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới. ................................................................ 71.3.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam .............................................................. 111.4. Đặc điểm khu vực nghiên cứu .........................................................................18CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU.........................................................................................................202.1. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................... 202.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ..................................................................202.2.1. Thời gian nghiên cứu: ..................................................................................... 202.2.2. Địa điểm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: