Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Hoàn thiện công tác xây dựng hệ thống định mức phân bổ ngân sách nhà nước Tỉnh Quảng Bình

Số trang: 144      Loại file: pdf      Dung lượng: 977.90 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 144,000 VND Tải xuống file đầy đủ (144 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài hệ thống hóa những vấn đề lý luận về NSNN; phân bổ NSNN, cơ sở phương pháp luận về xây dựng ĐMPBNS; đánh giá thực trạng công tác xây dựng ĐMPBNS và những kết quả đạt được, những bất cập tồn tại trong việc phân bổ sử dụng NSNN giai đoạn 2004-2007; hoàn thiện công tác xây dựng ĐMPBNS cho các ngành, địa phương trong quá trình xây dựng kế hoạch phân bổ NSNN giai đoạn 2011-2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Hoàn thiện công tác xây dựng hệ thống định mức phân bổ ngân sách nhà nước Tỉnh Quảng BìnhMỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀINgân sách Nhà nước (NSNN) là khâu cơ bản, chủ đạo của tài chính nhàuếnước, là nguồn tài chính tập trung quan trọng nhất trong hệ thống tài chính quốctếHgia. NSNN tác động trực tiếp đến việc tăng quy mô đầu tư, thúc đẩy nền kinh tếtăng trưởng và phát triển. Thông qua việc phân bổ NSNN, Nhà nước thực hiệnviệc điều chỉnh cơ cấu kinh tế, thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế nhằm phát triểnbền vững và không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội (KTXH). Điều đóhcho thấy việc phân bổ sử dụng có hiệu quả vốn NSNN của quốc gia nói chunginvà của các địa phương nói riêng có ý nghĩa hết sức quan trọng giúp Chính phủcKvà chính quyền các cấp thực hiện tốt các mục tiêu tăng trưởng KTXH của mình.Ở Việt Nam, quá trình phân bổ ngân sách đã trải qua nhiều thời kỳ và đãhọcó những chuyển biến đáng kể, đánh dấu bằng sự ra đời của Quyết định139/2003/QĐ-TTg về định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên của NSNNcho các bộ, ngành, cơ quan Trung ương (TW) và các tỉnh, thành phố trựcĐạithuộc TW.Quá trình thực hiện hệ thống định mức phân bổ ngân sách (ĐMPBNS)theo Quyết định 139 của Chính phủ đã đạt được những kết quả quan trọngngnhư: cơ bản đã đảm bảo tính công bằng, hợp lý; đảm bảo tính công khai, minhườbạch của NSNN. Đồng thời qua đó thể hiện ưu tiên đối với vùng miền núi,vùng cao, vùng đồng bào dân tộc có nhiều khó khăn và vùng kinh tế trọngTrđiểm; phù hợp với khả năng cân đối NSNN, bảo đảm thực hiện nhiệm vụ pháttriển KTXH, quốc phòng, an ninh; góp phần tăng cường công tác quản lý tàichính, sử dụng ngân sách có hiệu quả, tiết kiệm.Tuy nhiên, quá trình thực hiện hệ thống định mức phân bổ chi thườngxuyên (TX) của NSNN thời gian qua còn một số hạn chế: phạm vi hệ thống1định mức phân bổ chưa bao quát hết các lĩnh vực chi TX của NSNN; cácvùng miền núi, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc khó khăn mặc dù đã được ưutiên trong hệ thống ĐMPBNS, nhưng trong giai đoạn mới mục tiêu và yêu cầuphát triển KTXH, xoá đói giảm nghèo được Chính Phủ đặt ra rất lớn nên cầnuếphải tăng mức độ ưu tiên hơn đối với hệ thống định mức phân bổ. Do vậy, cầnphải xây dựng hệ thống phân bổ NSNN trên cơ sở kế thừa và phát huy nhữngtếHkết quả đạt được, khắc phục các tồn tại để đáp ứng tốt nhiệm vụ phát triểnKTXH của cả nước nói chung và địa phương nói riêng.Việc ban hành Quyết định số 151/2006/QĐ-TTg ngày 29/6/2006 vàhQuyết định số 210/2006/QĐ - TTg ngày 12/9/2006 là một sự đổi mới rất quanintrọng, các quy định về tiêu chí và định mức được lượng hóa; bảo đảm việccKphân bổ NSNN công khai, minh bạch và công bằng so với trước; khắc phụcđược việc phân bổ theo cảm tính thiếu căn cứ trước đây. Tuy nhiên, vẫn cònnhiều vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện, bổ sung trong việc xác định định mứchọchi NSNN. Việc xây dựng các định mức chi tiêu ngân sách (NS) vẫn chủ yếudựa trên các yếu tố đầu vào, mà chưa tính đến các hiệu quả đầu ra của cácĐạikhoản chi tiêu, là một trong những nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng chitiêu NS lãng phí, hiệu quả thấp.Quảng Bình là một trong những tỉnh nghèo nhất cả nước, hàng năm đềungđược TW trợ cấp Ngân sách. Những năm gần đây, Quảng Bình đều đạt cácchỉ tiêu của Tỉnh đề ra do công tác phân bổ NSNN được các ngành, các cấpườquan tâm, chú trọng. Trên thực tế vốn đầu tư từ NSNN của Quảng Bình đã cónhững đóng góp to lớn trong sự nghiệp phát triển KTXH của tỉnh. Nhưng bênTrcạnh đó, do nhiều nguyên nhân khác nhau đã làm cho việc phân bổ NSNN đạthiệu quả chưa cao.Công tác phân bổ NS lập theo từng năm và thường được lập theo phươngpháp tăng thêm một tỷ lệ phần trăm nhất định so với số ước thực hiện năm hiệnhành, chưa gắn chặt với việc triển khai thực hiện kế hoạch KTXH của địa2phương. Vì vậy, một số dự toán phân bổ giao chính thức cho Uỷ ban nhân dâncác cấp thực hiện không sát với thực trạng KTXH. Trước tình hình đó, việcnghiên cứu đề tài “ Hoàn thiện công tác xây dựng hệ thống định mức phânbổ ngân sách nhà nước Tỉnh Quảng Bình” nhằm góp phần thực hiện tốt kế2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI+ Mục tiêu chungtếHtrọng cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn đang đặt ra hiện nay.uếhoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Bình là cấp thiết, có ý nghĩa quanTrên cơ sở quy trình lập dự toán NSNN, tình hình phân bổ vốn đầu tưhphát triển (ĐTPT), định mức phân bổ chi thường xuyên NSNN hiện hành đểinđánh giá kết quả phân bổ NSNN từ năm 2004-2007. Xây dựng căn cứ, tiêucKchí, định mức phân bổ NSNN cho các cơ quan, đơn vị, các huyện, thành phốđảm bảo công bằng, minh bạch, phát huy hiệu quả sử dụng vốn và góp phầnđảm bảo nguồn lực để triển khai thực hiện một cách tốt nhất kế hoạch pháthọtriển KTXH của tỉnh đến 2015.+ Mục tiêu cụ thểĐại- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về NSNN; phân bổ NSNN, cơ sởphương pháp luận về xây dựng ĐMPBNS.- Đánh giá thực trạng công tác xây dựng ĐMPBNS và những kết quả đạtngđược, những bất cập tồn tại trong việc phân bổ sử dụng NSNN giai đoạn2004-2007.ườ- Hoàn thiện công tác xây dựng ĐMPBNS cho các ngành, địa phươngtrong quá trình xây dựng kế hoạch phân bổ NSNN giai đoạn 2011-2015.Tr3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU- Đối tượng nghiên cứu là lý luận và thực tiễn công tác phân bổ NSNNvà xây dựng hệ thống ĐMPBNS ở tỉnh Quảng Bình.- Phạm vi nghiên cứu của đề tài chủ yếu là công tác xây dựng định mứcphân bổ NSNN lĩnh vực chi ĐTPT, chi thường xuyên giai đoạn 2004-2007;3các giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng hệ thống định mức phân bổNSNN tỉnh nhằm thực hiện tốt mục tiêu tăng trưởng của tỉnh Quảng Bình giaiđoạn 2011- 2015.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUuế- Phương pháp thu thập tài liệu* Tài liệu thứ cấp: Tài liệu được lấy từ niên giám thống kê của CụctếHThống kê, các báo cáo phân bổ dự toán từ 2004-2007, quyết toán thu chiNSNN từ năm 2004- 2007, báo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: