Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán bộ quản lý cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch - Tỉnh Quảng Bình

Số trang: 162      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.49 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, đề tài nghiên cứu tìm ra những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán bộ quản lý cấp xã. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán bộ quản lý cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch - Tỉnh Quảng BìnhPHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiXây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chứcuếnhà nước (sau đây gọi chung là cán bộ, công chức) là một trong những nộitếHdung quan trọng của công tác cải cách hành chính. Vì vậy, trong chương trìnhtổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001 - 2010, xây dựng, nângcao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức là một trong bảy chương trình hànhđộng có ý nghĩa quan trọng góp phần xây dựng một nền hành chính dân chủ,innhà nước hoạt động có hiệu lực, hiệu quả.htrong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, từng bước hiện đại, xây dựng bộ máycKChủ tịch Hồ Chí Minh cũng luôn quan tâm, chăm lo xây dựng cấp xã,đã tổng kết và rút ra bài học có ý nghĩa cực kỳ quan trọng “cấp xã là gần gũihọdân nhất, là nền tảng của hành chính. Cấp xã làm được việc thì mọi công việcđều xong xuôi”. Thấm nhuần tư tưởng của Người, trong quá trình hoạt độngcủa mình, Đảng ta luôn quan tâm đến vai trò quan trọng của cán bộ, công tácĐạicán bộ và đánh giá cao vai trò của cơ sở. Nhất là từ Nghị quyết Trung ương 8(khoá VII), Nghị quyết Trung ương 3, Nghị quyết Trung ương 6 (khoá VIII).Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX) đã ra nghịngquyết về đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã,ườphường, thị trấn.Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, ĐảngTrta xác định nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, là khâu đột phá vì thế đội ngũcán bộ chủ chốt cấp xã lại càng có vai trò quan trọng. Bởi lẽ đội ngũ cán bộchủ chốt cấp xã là lực lượng giữ vai trò nòng cốt, điều hành hoạt động của bộmáy tổ chức xã. Vì vậy, đội ngũ cán bộ chủ chốt của hệ thống chính trị các xãcó tầm quan trọng đặc biệt về nhiều mặt và là một trong những nhân tố có ý1nghĩa chiến lược, quyết định sự thành bại của công cuộc xây dựng và pháttriển nông thôn mới.Đội ngũ cán bộ công chức nhà nước bao gồm nhiều cấp; tuy nhiên, cánbộ cấp xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cán bộ cấp xã) có tầm quanuếtrọng bậc nhất. Lý do là mặc dù cấp xã là cấp đơn vị hành chính nhỏ nhấttếHnhưng lại là nơi gần dân nhất, nơi mà mọi đường lối chủ trương chính sáchcủa Đảng, Nhà nước trực tiếp đi vào cuộc sống, đồng thời là nơi tiếp thunhững ý kiến của dân để phản ánh lại cho đảng và Nhà nước kịp thời sửa đổi,bổ sung cho phù hợp. Trên thực tế, cán bộ cấp xã hàng ngày phải giải quyếthmột khối lượng công việc rất lớn, đa dạng và phức tạp, liên quan đến tất cảinmọi mặt của đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng;cKvì vậy, nếu đội ngũ này thiếu phẩm chất và năng lực sẽ gây những hậu quảtức thời và nghiêm trọng về nhiều mặt cho các địa phương nói riêng và cho cảnước nói chung. Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề trên tôihọchọn nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán bộ quảnlý cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch - Tỉnh Quảng Bình” làm luận vănĐạithạc sỹ của mình.2. Mục tiêu nghiên cứu2.1. Mục tiêu chungngTrên cơ sở đánh giá đúng thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, côngchức cấp xã, tìm ra những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng nguồnườnhân lực cán bộ quản lý cấp xã.Tr2.2. Mục tiêu cụ thể- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về nguồn nhân lực vànhững vấn đề lý luận liên quan đến công tác cán bộ, công chức cấp xã.- Đánh giá đúng thực trạng nguồn nhân lực cán bộ quản lý cấp xã củahuyện Bố Trạch hiện nay. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượngcán bộ, công chức cấp xã.2- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quảnlý cấp xã đáp ứng yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu của đề tài:tếHcấp xã, bao gồm: cán bộ chuyên trách và công chức.uếĐối tượng nghiên cứu của đề tài được xác định là cán bộ, công chức- Phạm vi nghiên cứu:Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu, đề tài không đi sâu phân tích quá trìnhphát triển của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Bố Trạch mà tập trunghđánh giá thực trạng chất lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Bố TrạchcKchức cấp xã qua chỉ tiêu về sức khoẻ.introng thời kỳ đổi mới. Đề tài không đi vào đánh giá chất lượng cán bộ, công4. Kết quả nghiên cứu dự kiến- Tổng hợp lý luận về đánh giá chất lượng nguồn nhân lực cán bộ, cônghọchức cấp xã nói chung.- Đề xuất các giải pháp thích hợp, nhằm góp phần nâng cao chất lượngĐạinguồn nhân lực cán bộ quản lý cấp xã trên địa bàn. Cùng với những kiến nghịcho việc triển khai thực hiện các giải pháp đã đề xuất.5. Kết cấu của luận vănngVới đối tượng, phạm vi và mục tiêu nghiên cứu như vậy, ngoài phầnườmở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục các tài liệu tham khảo, luận văn đượcbố cục thành 3 chương:TrChương 1: Cơ sở lý ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: