Danh mục

Luận văn thạc sĩ Khoa học kinh tế: Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Khoáng sản Quảng Trị

Số trang: 100      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh, tác dụng và tình hình sản xuất chế biến quặng titan ở Việt Nam, nghiên cứu đề tài với mục đích phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời nâng cao hiệu quả và chất lượng sản phẩm để tăng cường sức cạnh tranh của Công ty trên thị trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ Khoa học kinh tế: Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Khoáng sản Quảng TrịPHẦN THỨ NHẤTĐẶT VẤN ĐỀ1. Tính cấp thiết của đề tàiuếTrong những năm gần đây, ngành khai thác và xuất khẩu quặng titan pháttriển quá nóng, gần như toàn bộ sản phẩm xuất khẩu ở dạng quặng tinh, bán tinhtếHđã gây lãng phí và thất thoát tài nguyên của đất nước. Theo Quyết định số104/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh: Phát triển công nghiệpkhai thác và chế biến quặng titan phải phù hợp với quy hoạch phát triển côngnghiệp Việt Nam, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương. Đảminhbảo thăm dò, khai thác và chế biến tài nguyên titan tiết kiệm, có hiệu quả sản xuấtkinh tế, bảo vệ môi trường sinh thái, kết hợp việc phát triển kinh tế - xã hội với việccKbảo vệ an ninh, quốc phòng tại các địa bàn có khoáng sản titan. Khai thác, chế biếnquặng titan một cách đồng bộ đến chế biến sâu thành các sản phẩm có giá trị kinh tếcao, đáp ứng nhu cầu trong nước, thay thế nhập khẩu, giảm dần và dừng xuất khẩuhọquặng tinh vào thời gian thích hợp và gần nhất, [3].Sau khi có Thông tư số 02/2006/TT - BCN ngày 14/04/2006 của Bộ CôngĐạiNghiệp (nay là Bộ Công Thương), ban hành kèm theo danh mục tiêu chuẩn chấtlượng và điều kiện khoáng sản xuất khẩu. Công ty gặp một số khó khăn như sau:Về quặng tinh ilmenite hàm lượng TiO2 ≥ 52% chỉ được xuất khẩu đến hếtngnăm 2008 và tinh quặng zircon chỉ được xuất khẩu đến hết tháng 04/2007 [1].Theo Thông tư 08/2008/TT - BCT ngày 26/06/2008 quy định đối với quặngườtinh zircon nghiền mịn có hàm lượng Zr02 ≥ 65% mới được phép xuất khẩu, nhưngthực trạng hiện nay trong tất cả các đơn vị là thành viên của Hiệp hội titan chỉ mớiTrcó một vài đơn vị sản xuất được zircon nghiền mịn ≥ 65% Zr02, song chỉ thu hồiđược khoảng 70%, còn 30% hàm lượng ≤ 60% Zr02 [2].Chính vì vậy, việc đầu tư một số nhà máy chế biến sâu khoáng sản titan trêncơ sở trữ lượng quặng và vùng lãnh thổ là một điều hết sức cấp thiết, mang tínhchiến lược, định hướng cho ngành khai thác chế biến khoáng sản titan trong nước1và tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành công nghiệp công nghệ cao khác có cơ sởphát triển.Công ty Cổ phần Khoáng sản Quảng Trị là một trong những doanh nghiệpNhà nước đầu tiên của tỉnh Quảng Trị chuyển sang hoạt động theo mô hình Công tyuếcổ phần. Từ 12/2000, sau khi cổ phần hoá Công ty đã xây dựng nhiều phương án đểđảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được phát triển. Tuy nhiên, những nămtếHtrở lại đây Công ty gặp nhiều khó khăn như: Các thiết bị của Công ty ở khâu khaithác và chế biến thiếu, yếu và lạc hậu, không đảm bảo về năng suất sản xuất và chấtlượng sản phẩm; các điểm mỏ khai thác ngày càng nghèo, các yêu cầu từ phía ngườidân địa phương quá lớn; chính sách của Nhà nước về xuất nhập khẩu có nhiều thayinhđổi, nhiều sản phẩm của Công ty không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu. Đặc biệt, đầu năm2008 các loại thuế tăng liên tục và thời tiết không thuận lợi, mưa bão kéo dài làmcKảnh hưởng đến việc khai thác nguyên liệu, làm hư hỏng máy móc thiết bị.Đứng trước tình hình đó, để thực hiện có hiệu quả sản xuất trong quá trìnhkhai thác và chế biến quặng titan. Công ty Cổ phần Khoáng sản Quảng Trị cần xâyhọdựng một hệ thống các mục tiêu, chiến lược, chính sách, đặc biệt phải đầu tư nhàmáy chế biến sâu thành các sản phẩm có giá trị kinh tế cao phù hợp với quy hoạchĐạithăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng titan, giai đoạn 2007 - 2015, địnhhướng đến năm 2025 của Chính phủ.Xuất phát từ thực trạng trên, tôi chọn đề tài: Nâng cao hiệu quả sản xuấtngkinh doanh của Công ty Cổ phần Khoáng sản Quảng Trị để làm luận văn thạc sỹQuản trị kinh doanh của mình.ườ2. Mục tiêu nghiên cứuTrên cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh, tác dụng và tình hình sảnTrxuất chế biến quặng titan ở Việt Nam, nghiên cứu đề tài với mục đích phân tích thựctrạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, qua đó đề xuất một số giải phápnhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời nâng cao hiệu quảvà chất lượng sản phẩm để tăng cường sức cạnh tranh của Công ty trên thị trường. Đểthực hiện được điều đó, đề tài sẽ giải quyết những mục tiêu cụ thể như sau:2- Tổng luận những vấn đề lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh, đưa racác chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh và các nhân tố ảnh hưởng đếnhiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.- Thông qua phân tích thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công tyuếCổ phần Khoáng sản Quảng Trị. Từ đó, nghiên cứu đề xuất những giải pháp nhằmnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian tới.tếH3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các vấn đềliên quan đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Khoáng sảnQuảng Trị.inhPhạm vi nghiên cứuPhạm vi về nội dung: Tập trung nghiên cứu, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: