Luận văn thạc sĩ Khoa học kinh tế: Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn thu của đơn vị sự nghiệp đào tạo, tự chủ tài chính thành phố Đồng Hới - Tỉnh Quảng Bình
Số trang: 152
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu các giải pháp nhằm sử dụng hiệu quả, đúng mục đích nguồn thu từ hoạt động đào tạo, nâng cao chất lượng của các đơn vị đào tạo, tự chủ tài chính thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ Khoa học kinh tế: Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn thu của đơn vị sự nghiệp đào tạo, tự chủ tài chính thành phố Đồng Hới - Tỉnh Quảng BìnhPHẦN MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀIuếXã hội hoá giáo dục đào tạo là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước tatrong tiến trình hội nhập, là yếu tố quan trọng thúc đẩy giáo dục đào tạo đổi mớitếHvà phát triển. Sự tham gia của xã hội vào hoạt động của các cơ sở đào tạo khôngnhững giúp cho giáo dục đào tạo gắn với nhu cầu thực tiễn xã hội, mà còn tựkiểm định được toàn bộ hoạt động của mình dựa vào việc khai thác nguồn lựctiềm năng đa phương từ các tổ chức, cá nhân trong xã hội để phát triển.inhTrong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, yếu tố thịtrường sức lao động có tính quyết định đến hoạt động giáo dục đào tạo. ThịcKtrường sức lao động sẽ góp phần quan trọng đến sự phát triển nhanh, chậm,tiến bộ, lạc hậu, thậm chí đến sự tồn tại của cơ sở đào tạo thông qua sự đòi hỏihọvề tính phù hợp cả về số lượng lẫn chất lượng của tổ chức đào tạo. Cơ sở đàotạo buộc mình phải luôn gắn kết mật thiết với nhu cầu và những biến đổi củađào tạo.Đạithị trường lao động, ngược lại thị trường lao động cũng phải gắn kết với cơ sởTrong điều kiện nguồn kinh phí ngân sách nhà nước còn hạn hẹp, kinhngphí của các cơ sở đào tạo ngoài nguồn ngân sách nhà nước cấp, phần còn lạilà nguồn thu học phí, từ đóng góp của người học, từ các dịch vụ giáo dục đàoườtạo khác.Để giáo dục đào tạo thực sự trở thành vị trí chiến lược, quốc sách hàngTrđầu, thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhântài, đòi hỏi phải có nguồn lực tài chính đủ mạnh, được ưu tiên bố trí thoảđáng, đúng mức và hợp lý.Quảng Bình là tỉnh kinh tế phát triển chậm, hàng năm phải nhận trợ cấptừ Trung ương gần 60% để cân đối ngân sách. Việc đầu tư cho giáo dục đào1tạo đã được tỉnh hết sức quan tâm, tuy nhiên so với yêu cầu của sự phát triểnvà nhu cầu học tập của xã hội thì ngân sách tỉnh chỉ đáp ứng được một phầncác điều kiện tối thiểu, cần thiết cho quá trình học tập.Trong những năm qua, thực hiện chương trình tổng thể cải cách hànhuếchính giai đoạn 2001 – 2010 của Chính phủ, tỉnh Quảng Bình đã nỗ lực cảitếHcách trong lĩnh vực tài chính công, thực hiện cơ chế tự chủ tài chính nhằmhuy động tối đa và sử dụng hiệu quả nguồn lực tài chính phục vụ nhiệm vụphát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Để nâng cao chất lượng đào tạonguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH –HĐH, các cơ sở đàohtạo thành phố Đồng Hới đã không ngừng vận động, chuyển đổi cơ chế, khaicKlượng cao.inthác nguồn thu hợp lý, sử dụng nguồn thu hiệu quả, cung cấp dịch vụ chấtCơ chế tự chủ tài chính ra đời từ năm 2002 với Nghị định sốhọ10/2002/NĐ-CP của Chính phủ là bước đột phá, phù hợp với nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) và được phát triển cả quy mô vàđối tượng áp dụng bằng Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ, tuyĐạinhiên quá trình thực hiện còn nhiều vướng mắc, hạn chế, chậm được tháo gỡ,hiệu quá sử dụng nguồn thu tại các đơn vị sự nghiệp đào tạo tự chủ tài chínhngcòn chưa cao.Xuất phát từ thực tế trên, tôi đã chọn đề tài “ Nâng cao hiệu quả sửườdụng nguồn thu của đơn vị sự nghiệp đào tạo, tự chủ tài chính thành phốĐồng Hới - Tỉnh Quảng Bình” làm Luận văn Thạc sĩ của mình.Tr2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN2.1.Mục tiêu chungNghiên cứu các giải pháp nhằm sử dụng hiệu quả, đúng mục đíchnguồn thu từ hoạt động đào tạo, nâng cao chất lượng của các đơn vị đào tạo,tự chủ tài chính thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.22.2.Mục tiêu cụ thể- Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan để vậndụng nghiên cứu hiệu quả sử dụng nguồn thu của đơn vị sự nghiệp đào tạo, tựchủ tài chính.tếHđơn vị sự nghiệp đào tạo, tự chủ tài chính thành phố Đồng Hới.uế- Phân tích đánh giá thực trạng khai thác và sử dụng nguồn thu của các- Nghiên cứu đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụngnguồn thu từ hoạt động đào tạo trong thực hiện cơ chế huy động các nguồnlực tài chính để phát triển.h3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨUin3.1.Đối tượng nghiên cứucKCác nội dung cơ bản về hiệu quả sử dụng nguồn thu của các đơn vị sựnghiệp đào tạo, tự chủ tài chính thành phố Đồng Hới.họ3.2. Phạm vi nghiên cứu+ Phạm vi không gianĐạiĐề tài tập trung nghiên cứu hiệu quả sử dụng nguồn thu của các đơn vịsự nghiệp đào tạo, tự chủ tài chính. Trong quá trình thực hiện, tác giả tiếnhành thu thập và phân tích số liệu của 5 đơn vị hoạt động đào tạo, tự chủ tàingchính tại thành phố Đồng Hới, gồm: Trường Trung cấp Kỹ thuật Công Nôngnghiệp, Trường Trung cấp Kinh tế, Trường Trung cấp nghề, Trung tâm Giáoườdục thường xuyên tỉnh, Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp.Tr+ Phạm vi thời gianCác tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài chủ yếu được thu thậptrong thời gian từ năm 2004 -2008. Kết hợp giữa c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ Khoa học kinh tế: Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn thu của đơn vị sự nghiệp đào tạo, tự chủ tài chính thành phố Đồng Hới - Tỉnh Quảng BìnhPHẦN MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀIuếXã hội hoá giáo dục đào tạo là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước tatrong tiến trình hội nhập, là yếu tố quan trọng thúc đẩy giáo dục đào tạo đổi mớitếHvà phát triển. Sự tham gia của xã hội vào hoạt động của các cơ sở đào tạo khôngnhững giúp cho giáo dục đào tạo gắn với nhu cầu thực tiễn xã hội, mà còn tựkiểm định được toàn bộ hoạt động của mình dựa vào việc khai thác nguồn lựctiềm năng đa phương từ các tổ chức, cá nhân trong xã hội để phát triển.inhTrong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, yếu tố thịtrường sức lao động có tính quyết định đến hoạt động giáo dục đào tạo. ThịcKtrường sức lao động sẽ góp phần quan trọng đến sự phát triển nhanh, chậm,tiến bộ, lạc hậu, thậm chí đến sự tồn tại của cơ sở đào tạo thông qua sự đòi hỏihọvề tính phù hợp cả về số lượng lẫn chất lượng của tổ chức đào tạo. Cơ sở đàotạo buộc mình phải luôn gắn kết mật thiết với nhu cầu và những biến đổi củađào tạo.Đạithị trường lao động, ngược lại thị trường lao động cũng phải gắn kết với cơ sởTrong điều kiện nguồn kinh phí ngân sách nhà nước còn hạn hẹp, kinhngphí của các cơ sở đào tạo ngoài nguồn ngân sách nhà nước cấp, phần còn lạilà nguồn thu học phí, từ đóng góp của người học, từ các dịch vụ giáo dục đàoườtạo khác.Để giáo dục đào tạo thực sự trở thành vị trí chiến lược, quốc sách hàngTrđầu, thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhântài, đòi hỏi phải có nguồn lực tài chính đủ mạnh, được ưu tiên bố trí thoảđáng, đúng mức và hợp lý.Quảng Bình là tỉnh kinh tế phát triển chậm, hàng năm phải nhận trợ cấptừ Trung ương gần 60% để cân đối ngân sách. Việc đầu tư cho giáo dục đào1tạo đã được tỉnh hết sức quan tâm, tuy nhiên so với yêu cầu của sự phát triểnvà nhu cầu học tập của xã hội thì ngân sách tỉnh chỉ đáp ứng được một phầncác điều kiện tối thiểu, cần thiết cho quá trình học tập.Trong những năm qua, thực hiện chương trình tổng thể cải cách hànhuếchính giai đoạn 2001 – 2010 của Chính phủ, tỉnh Quảng Bình đã nỗ lực cảitếHcách trong lĩnh vực tài chính công, thực hiện cơ chế tự chủ tài chính nhằmhuy động tối đa và sử dụng hiệu quả nguồn lực tài chính phục vụ nhiệm vụphát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Để nâng cao chất lượng đào tạonguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH –HĐH, các cơ sở đàohtạo thành phố Đồng Hới đã không ngừng vận động, chuyển đổi cơ chế, khaicKlượng cao.inthác nguồn thu hợp lý, sử dụng nguồn thu hiệu quả, cung cấp dịch vụ chấtCơ chế tự chủ tài chính ra đời từ năm 2002 với Nghị định sốhọ10/2002/NĐ-CP của Chính phủ là bước đột phá, phù hợp với nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) và được phát triển cả quy mô vàđối tượng áp dụng bằng Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ, tuyĐạinhiên quá trình thực hiện còn nhiều vướng mắc, hạn chế, chậm được tháo gỡ,hiệu quá sử dụng nguồn thu tại các đơn vị sự nghiệp đào tạo tự chủ tài chínhngcòn chưa cao.Xuất phát từ thực tế trên, tôi đã chọn đề tài “ Nâng cao hiệu quả sửườdụng nguồn thu của đơn vị sự nghiệp đào tạo, tự chủ tài chính thành phốĐồng Hới - Tỉnh Quảng Bình” làm Luận văn Thạc sĩ của mình.Tr2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN2.1.Mục tiêu chungNghiên cứu các giải pháp nhằm sử dụng hiệu quả, đúng mục đíchnguồn thu từ hoạt động đào tạo, nâng cao chất lượng của các đơn vị đào tạo,tự chủ tài chính thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.22.2.Mục tiêu cụ thể- Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan để vậndụng nghiên cứu hiệu quả sử dụng nguồn thu của đơn vị sự nghiệp đào tạo, tựchủ tài chính.tếHđơn vị sự nghiệp đào tạo, tự chủ tài chính thành phố Đồng Hới.uế- Phân tích đánh giá thực trạng khai thác và sử dụng nguồn thu của các- Nghiên cứu đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụngnguồn thu từ hoạt động đào tạo trong thực hiện cơ chế huy động các nguồnlực tài chính để phát triển.h3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨUin3.1.Đối tượng nghiên cứucKCác nội dung cơ bản về hiệu quả sử dụng nguồn thu của các đơn vị sựnghiệp đào tạo, tự chủ tài chính thành phố Đồng Hới.họ3.2. Phạm vi nghiên cứu+ Phạm vi không gianĐạiĐề tài tập trung nghiên cứu hiệu quả sử dụng nguồn thu của các đơn vịsự nghiệp đào tạo, tự chủ tài chính. Trong quá trình thực hiện, tác giả tiếnhành thu thập và phân tích số liệu của 5 đơn vị hoạt động đào tạo, tự chủ tàingchính tại thành phố Đồng Hới, gồm: Trường Trung cấp Kỹ thuật Công Nôngnghiệp, Trường Trung cấp Kinh tế, Trường Trung cấp nghề, Trung tâm Giáoườdục thường xuyên tỉnh, Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp.Tr+ Phạm vi thời gianCác tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài chủ yếu được thu thậptrong thời gian từ năm 2004 -2008. Kết hợp giữa c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Khoa học kinh tế Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn thu Hiệu quả sử dụng nguồn thu Tự chủ tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 408 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 355 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
97 trang 328 0 0
-
98 trang 328 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 314 0 0 -
97 trang 310 0 0