![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển bền vững làng nghề truyền thống ở huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi
Số trang: 110
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được thực hiện nhằm mục đích hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển bền vững làng nghề truyền thống trong giai đoạn hiện nay ở nước ta; trên cơ sở đó phân tích thực trạng và đề xuất, định hướng, giải pháp chủ yếu đẩy mạnh sự phát triển bền vững làng nghề truyền thống ở huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển bền vững làng nghề truyền thống ở huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng NgãiMỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀIMột trong những nội dung định hướng phát triển kinh tế nông thôn do Đạihội IX đề ra là: Mở mang các làng nghề, phát triển các điểm công nghiệp, tiểu thủcông nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ. Bởi các nghề thủ công truyền thốngcó khả năng thu hút nhiều lao động, góp phần tích cực giải quyết tình trạng thấtnghiệp, tăng thu nhập cho lao động nông thôn góp phần xói đói giảm nghèo và cũngẾlà thực hiện mục tiêu “ly nông bất ly hương ở nông thôn.ULàng nghề ở Việt Nam trong đó một bộ phận quan trọng là làng nghề thủ́Hcông truyền thống với sản phẩm đặc trưng là hàng thủ công mỹ nghệ tinh xảo. Cácsản phẩm này vừa mang giá trị kinh tế vừa hàm chứa nghệ thuật văn hóa dân tộc.TÊPhát triển làng nghề nói chung và làng nghề truyền thống nói riêng còn mang ýnghĩa là giữ gìn quảng bá bản sắc văn hóa dân tộc trong quá trình hội nhập kinh tếHquốc tế.INMộ Đức là 1 trong 14 huyện, thành phố của tỉnh Quảng Ngãi là huyện cóKnhiều ngành nghề và làng nghề truyền thống. Từ lâu, Mộ Đức đã được nhiều ngườibiết đến với các làng nghề truyền thống như: Chế biến nước mắm Đức Lợi, trồngỌCdâu nuôi tằm Đức Hiệp, đúc đồng Đức Hiệp, sản xuất gạch ngói Đức Nhuận, đánḥI Hsợi, đan võng Đức Chánh, bánh tráng Thi Phổ, làm chổi Đức Lân, nuôi tôm trên cátĐức Phong. Ngoài ra còn nhiều làng nghề mới như làm nấm, ấp trứng, làm quạt...ĐASự phát triển các ngành nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện đãgóp phần đáng kể đối với sự phát triển kinh tế xã hội, giải quyết việc làm, nâng caođời sống cho người lao động ở địa phương. Tuy nhiên, trong những năm gần đây,các ngành nghề còn phát triển cầm chừng, quy mô nhỏ, thậm chí có nhiều nghềđang bị mai một, sản phẩm chưa có thị trường tiêu thụ ổn định, thu nhập của ngườilao động còn thấp, môi trường tại các làng nghề và nhiều cơ sở sản xuất chưa đượcquan tâm đúng mức, điều này ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hộicủa huyện. Để khắc phục những hạn chế trên nhằm tạo điều kiện cho các làng nghềtruyền thống của huyện trong thời gian tới phát triển hơn nên tôi chọn đề tài: “ Phát1triển bền vững làng nghề truyền thống ở huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi” làm luậnvăn thạc sĩ kinh tế của mình.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀIPhát triển bền vững làng nghề truyền thống đã được nhiều nhà khoa học quantâm, nghiên cứu và đã công bố các công trình như:- Bùi Văn Vượng (2002), “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam”,NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội. Trong công trình này tác giả đã tập trung nghiênẾcứu sự phát triển của các làng nghề khu vực đồng bằng Bắc Bộ và phân tích một sốUlàng nghề tiêu biểu đậm nét văn hóa của làng nghề truyền thống Việt Nam.́H- PGS.TS. Đào Duy Huân (2006), “Giải pháp để phát triển làng nghề phinông nghiệp ngoại thành TP. Hồ Chí Minh khi Việt Nam gia nhập WTO”, tạp chíTÊPhát triển kinh tế. Trong bài viết này tác giả đã nghiên cứu thực trạng phát triển củacác làng nghề và đưa ra các giải pháp để phát triển các làng nghề trong những nămHtới.IN- TS. Trần Minh Yến (2003), “Phát triển làng nghề truyền thống trong quáKtrình công nghiệp hóa- hiện đại hóa”. Tác giả đã đi sâu phân tích vai trò của làngnghề truyền thống và giải pháp để phát triển làng nghề.ỌC- GS.TS Trần Văn Chử (2005), “Phát triển thị trường cho làng nghề tiểu thụ̉I Hcông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng trong giai đoạn hiện nay”. Tác giả đã tậptrung nghiên cứu sự phát triển của các làng nghề vùng đồng bằng sông Hồng và đưaĐAra những định hướng về thị trường giúp làng nghề phát triển.- TS. Mai Thế Hởn (2000), “Phát triển làng nghề truyền thống quá trong quátrình công nghiệp hóa- hiện đại hóa ở vùng ven thủ đô Hà Nội”. Tác giả phân tíchsự cần thiết phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình thực hiện CNH- HĐHvà đề ra giải pháp phát triển.- TS. Nguyễn Vĩnh Thanh (2006), “Xây dựng thương hiệu sản phẩm làngnghề truyền thống ở đồng bằng sông Hồng hiện nay”. Tác giả phân tích thực trạngcủa các làng nghề truyền thống ở đồng bằng sông Hồng và đưa ra giải pháp nhằmxây dựng thương hiệu cho làng nghề phát triển.2- TS. Vũ Thị Thoa (2009), “Làng nghề truyền thống đồng bằng sông Hồng saukhi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới”. Tác giả đã tập trung nghiêncứu thực trạng phát triển của làng nghề sau khi nước ta gia nhập tổ chức WTO vàđịnh hướng phát triển cho tới gian tới.Ngoài ra còn có nhiều bài viết và công trình nghiên cứu về LN, LNTT trêncác tạp chí cộng sản, tạp chí kinh tế.Nói chung, các công trình tiếp cận với nhiều góc độ khác nhau cả về lý luậnẾvà thực tiễn về các lĩnh vực phát triển LNTT. Song các công trình này chưa đề cậpUđến một cách toàn diện vấn đề phát triển LNTT trên 3 nội dung: kinh tế- xã hội- môíHtrường gắn với các yếu tố của sự liên kết, cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế. Chưacó công trình nào đề cập đến nội dung PTBVLNTT ở huyện Mộ Đức, tỉnh QuảngTÊNgãi dưới góc độ kinh tế chính trị. Vì vậy, đây là đề tài độc lập, không trùng tên và3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUHnội dung với các công trình khoa học đã công bố trong và ngoài nước.INLuận văn được thực hiện nhằm mục đích hệ thống hóa những vấn đề lý luậnKvà thực tiễn phát triển bền vững làng nghề truyền thống trong giai đoạn hiện nay ởnước ta. Trên cơ sở đó phân tích thực trạng và đề xuất, định hướng, giải pháp chụ̉I HQuảng Ngãi.ỌCyếu đẩy mạnh sự phát triển bền vững làng nghề truyền thống ở huyện Mộ Đức, tỉnh4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐAĐể thực hiện mục đích và nội dung nghiên cứu luận văn đã sử dụng cácphương pháp sau:- Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.- Phương pháp sưu tầm các nguồn tư liệu gồm: tư liệu thành văn, các nguồnnghiên cứu trước đây về làng nghề (được lưu trữ dưới nhiều hình thức khác nhau)- Phương pháp phân tích, tổng hợp, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển bền vững làng nghề truyền thống ở huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng NgãiMỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀIMột trong những nội dung định hướng phát triển kinh tế nông thôn do Đạihội IX đề ra là: Mở mang các làng nghề, phát triển các điểm công nghiệp, tiểu thủcông nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ. Bởi các nghề thủ công truyền thốngcó khả năng thu hút nhiều lao động, góp phần tích cực giải quyết tình trạng thấtnghiệp, tăng thu nhập cho lao động nông thôn góp phần xói đói giảm nghèo và cũngẾlà thực hiện mục tiêu “ly nông bất ly hương ở nông thôn.ULàng nghề ở Việt Nam trong đó một bộ phận quan trọng là làng nghề thủ́Hcông truyền thống với sản phẩm đặc trưng là hàng thủ công mỹ nghệ tinh xảo. Cácsản phẩm này vừa mang giá trị kinh tế vừa hàm chứa nghệ thuật văn hóa dân tộc.TÊPhát triển làng nghề nói chung và làng nghề truyền thống nói riêng còn mang ýnghĩa là giữ gìn quảng bá bản sắc văn hóa dân tộc trong quá trình hội nhập kinh tếHquốc tế.INMộ Đức là 1 trong 14 huyện, thành phố của tỉnh Quảng Ngãi là huyện cóKnhiều ngành nghề và làng nghề truyền thống. Từ lâu, Mộ Đức đã được nhiều ngườibiết đến với các làng nghề truyền thống như: Chế biến nước mắm Đức Lợi, trồngỌCdâu nuôi tằm Đức Hiệp, đúc đồng Đức Hiệp, sản xuất gạch ngói Đức Nhuận, đánḥI Hsợi, đan võng Đức Chánh, bánh tráng Thi Phổ, làm chổi Đức Lân, nuôi tôm trên cátĐức Phong. Ngoài ra còn nhiều làng nghề mới như làm nấm, ấp trứng, làm quạt...ĐASự phát triển các ngành nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện đãgóp phần đáng kể đối với sự phát triển kinh tế xã hội, giải quyết việc làm, nâng caođời sống cho người lao động ở địa phương. Tuy nhiên, trong những năm gần đây,các ngành nghề còn phát triển cầm chừng, quy mô nhỏ, thậm chí có nhiều nghềđang bị mai một, sản phẩm chưa có thị trường tiêu thụ ổn định, thu nhập của ngườilao động còn thấp, môi trường tại các làng nghề và nhiều cơ sở sản xuất chưa đượcquan tâm đúng mức, điều này ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hộicủa huyện. Để khắc phục những hạn chế trên nhằm tạo điều kiện cho các làng nghềtruyền thống của huyện trong thời gian tới phát triển hơn nên tôi chọn đề tài: “ Phát1triển bền vững làng nghề truyền thống ở huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi” làm luậnvăn thạc sĩ kinh tế của mình.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀIPhát triển bền vững làng nghề truyền thống đã được nhiều nhà khoa học quantâm, nghiên cứu và đã công bố các công trình như:- Bùi Văn Vượng (2002), “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam”,NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội. Trong công trình này tác giả đã tập trung nghiênẾcứu sự phát triển của các làng nghề khu vực đồng bằng Bắc Bộ và phân tích một sốUlàng nghề tiêu biểu đậm nét văn hóa của làng nghề truyền thống Việt Nam.́H- PGS.TS. Đào Duy Huân (2006), “Giải pháp để phát triển làng nghề phinông nghiệp ngoại thành TP. Hồ Chí Minh khi Việt Nam gia nhập WTO”, tạp chíTÊPhát triển kinh tế. Trong bài viết này tác giả đã nghiên cứu thực trạng phát triển củacác làng nghề và đưa ra các giải pháp để phát triển các làng nghề trong những nămHtới.IN- TS. Trần Minh Yến (2003), “Phát triển làng nghề truyền thống trong quáKtrình công nghiệp hóa- hiện đại hóa”. Tác giả đã đi sâu phân tích vai trò của làngnghề truyền thống và giải pháp để phát triển làng nghề.ỌC- GS.TS Trần Văn Chử (2005), “Phát triển thị trường cho làng nghề tiểu thụ̉I Hcông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng trong giai đoạn hiện nay”. Tác giả đã tậptrung nghiên cứu sự phát triển của các làng nghề vùng đồng bằng sông Hồng và đưaĐAra những định hướng về thị trường giúp làng nghề phát triển.- TS. Mai Thế Hởn (2000), “Phát triển làng nghề truyền thống quá trong quátrình công nghiệp hóa- hiện đại hóa ở vùng ven thủ đô Hà Nội”. Tác giả phân tíchsự cần thiết phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình thực hiện CNH- HĐHvà đề ra giải pháp phát triển.- TS. Nguyễn Vĩnh Thanh (2006), “Xây dựng thương hiệu sản phẩm làngnghề truyền thống ở đồng bằng sông Hồng hiện nay”. Tác giả phân tích thực trạngcủa các làng nghề truyền thống ở đồng bằng sông Hồng và đưa ra giải pháp nhằmxây dựng thương hiệu cho làng nghề phát triển.2- TS. Vũ Thị Thoa (2009), “Làng nghề truyền thống đồng bằng sông Hồng saukhi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới”. Tác giả đã tập trung nghiêncứu thực trạng phát triển của làng nghề sau khi nước ta gia nhập tổ chức WTO vàđịnh hướng phát triển cho tới gian tới.Ngoài ra còn có nhiều bài viết và công trình nghiên cứu về LN, LNTT trêncác tạp chí cộng sản, tạp chí kinh tế.Nói chung, các công trình tiếp cận với nhiều góc độ khác nhau cả về lý luậnẾvà thực tiễn về các lĩnh vực phát triển LNTT. Song các công trình này chưa đề cậpUđến một cách toàn diện vấn đề phát triển LNTT trên 3 nội dung: kinh tế- xã hội- môíHtrường gắn với các yếu tố của sự liên kết, cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế. Chưacó công trình nào đề cập đến nội dung PTBVLNTT ở huyện Mộ Đức, tỉnh QuảngTÊNgãi dưới góc độ kinh tế chính trị. Vì vậy, đây là đề tài độc lập, không trùng tên và3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUHnội dung với các công trình khoa học đã công bố trong và ngoài nước.INLuận văn được thực hiện nhằm mục đích hệ thống hóa những vấn đề lý luậnKvà thực tiễn phát triển bền vững làng nghề truyền thống trong giai đoạn hiện nay ởnước ta. Trên cơ sở đó phân tích thực trạng và đề xuất, định hướng, giải pháp chụ̉I HQuảng Ngãi.ỌCyếu đẩy mạnh sự phát triển bền vững làng nghề truyền thống ở huyện Mộ Đức, tỉnh4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐAĐể thực hiện mục đích và nội dung nghiên cứu luận văn đã sử dụng cácphương pháp sau:- Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.- Phương pháp sưu tầm các nguồn tư liệu gồm: tư liệu thành văn, các nguồnnghiên cứu trước đây về làng nghề (được lưu trữ dưới nhiều hình thức khác nhau)- Phương pháp phân tích, tổng hợp, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Phát triển bền vững Làng nghề truyền thống Phát triển làng nghề truyền thốngTài liệu liên quan:
-
99 trang 428 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 368 0 0 -
342 trang 355 0 0
-
98 trang 347 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 342 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 335 0 0 -
146 trang 330 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 323 0 0