Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lựa chọn các điều kiện lên men xốp tối ưu và nghiên cứu đặc tính xylanase từ các chủng vi khuẩn ưa nhiệt
Số trang: 99
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.08 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nhằm mục tiêu khảo sát và tuyển chọn những chủng vi khuẩn và xạ khuẩn bền nhiệt có hoạt độ enzyme xylanase cao; nghiên cứu đặc điểm sinh học và phân loại các chủng vi khuẩn và xạ khuẩn nghiên cứu; lựa chọn các điều kiện lên men xốp tối ưu cho các chủng vi khuẩn và xạ khuẩn nghiên cứu; nghiên cứu đặc tính và tinh sạch enzyme của các chủng nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lựa chọn các điều kiện lên men xốp tối ưu và nghiên cứu đặc tính xylanase từ các chủng vi khuẩn ưa nhiệt ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ NHIÊNLỰA CHỌN CÁC ĐIỀU KIỆN LÊN MEN XỐP TỐI ƯU VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH XYLANASE TỪ VI KHUẨN ƯA NHIỆT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ NHIÊNLỰA CHỌN CÁC ĐIỀU KIỆN LÊN MEN XỐP TỐI ƯU VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH XYLANASE TỪ VI KHUẨN ƯA NHIỆT Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số: 60 42 40 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. ĐÀO THỊ LƯƠNG Hà Nội - 2012 1 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS. Đào Thị Lương đã tận tìnhgiúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cám ơn Nghiên cứu sinh Trịnh Thành Trung và Nghiêncứu sinh Trần Thị Lệ Quyên đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập vànghiên cứu vừa qua. Xin chân thành cảm ơn TS. Dương Văn Hợp và các cán bộ của Viện Vi sinhvật và Công nghệ sinh học - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi đượchọc tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và các cán bộ của Bộ môn Vi sinh vậthọc thuộc Khoa Sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội. Xin cảm ơn Phòng Sau Đại học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đạihọc Quốc Gia Hà Nội đã tạo nhiều điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn các thầy cô, bạn bè đồng nghiệp đã động viên và giúp đỡ tôitrong suốt thời gian làm luận văn. Và lời cảm ơn sâu sắc nhất tôi xin dành cho gia đình và những người thânyêu của tôi đã luôn ủng hộ, động viên tôi trong suốt thời gian qua. Hà Nội, ngày 3 tháng 4 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Nhiên 2 MỤC LỤC BẢNGBảng Tên bảng Trang1.1. Thành phần chất khô trong thực vật …………………………………. 131.2. Các họ thuộc glyoside hy drolase (GHs) có hoạt động trên xylan (Collin & cộng sự, 2005)……..…………………………………………………. 181.3. Một số nhóm vi sinh vật được dùng trong lên men xốp (Raimbault, 1998) …………………………………………………………………….. 283.1. Hoạt tính xylanase của 26 chủng vi sinh vật nghiên cứu………………. 553.2. Khả năng chịu nhiệt của các chủng vi sinh vật…………………………. 563.3. Ảnh hưởng của các loại dịch chiết đến hiệu quả thu hồi enzyme xylanase ..................................................................................................... 733.4. Kết quả tủa enzyme xylanase của chủng 118 và B2H2 bằng các dung môi hữu cơ ........................................................................................................ 73 3 MỤC LỤC HÌNHHình Tên hình Trang1.1. Cấu trúc hóa học của xylan …......……………………………………….. 141.2. Cấu trúc xylan trong cây gỗ. ……………………………….....…………. 161.3. Cấu trúc không gian xylanase của Bacillus subtilis……..….....…………. 191.4. Các enzyme cần thiết phân cắt hoàn toàn xylan………….....…………… 201.5. Sự thủy phân thành tế bào thực vật bằng enzyme. ………………....…… 243.1. Vị trí phân loại của chủng B2H2 với các loài có quan hệ họ hàng gần ...... 573.2. Hình thái khuẩn lạc và tế bào chủng B2H2………..........................……… 583.3. Vị trí phân loại của chủng XK-118 với các loài có quan hệ họ hàng gần 593.4. Hình thái khuẩn lạc và cuống sinh bào tử chủng 118…………...…….... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lựa chọn các điều kiện lên men xốp tối ưu và nghiên cứu đặc tính xylanase từ các chủng vi khuẩn ưa nhiệt ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ NHIÊNLỰA CHỌN CÁC ĐIỀU KIỆN LÊN MEN XỐP TỐI ƯU VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH XYLANASE TỪ VI KHUẨN ƯA NHIỆT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ NHIÊNLỰA CHỌN CÁC ĐIỀU KIỆN LÊN MEN XỐP TỐI ƯU VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH XYLANASE TỪ VI KHUẨN ƯA NHIỆT Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số: 60 42 40 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. ĐÀO THỊ LƯƠNG Hà Nội - 2012 1 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS. Đào Thị Lương đã tận tìnhgiúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cám ơn Nghiên cứu sinh Trịnh Thành Trung và Nghiêncứu sinh Trần Thị Lệ Quyên đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập vànghiên cứu vừa qua. Xin chân thành cảm ơn TS. Dương Văn Hợp và các cán bộ của Viện Vi sinhvật và Công nghệ sinh học - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi đượchọc tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và các cán bộ của Bộ môn Vi sinh vậthọc thuộc Khoa Sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội. Xin cảm ơn Phòng Sau Đại học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đạihọc Quốc Gia Hà Nội đã tạo nhiều điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn các thầy cô, bạn bè đồng nghiệp đã động viên và giúp đỡ tôitrong suốt thời gian làm luận văn. Và lời cảm ơn sâu sắc nhất tôi xin dành cho gia đình và những người thânyêu của tôi đã luôn ủng hộ, động viên tôi trong suốt thời gian qua. Hà Nội, ngày 3 tháng 4 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Nhiên 2 MỤC LỤC BẢNGBảng Tên bảng Trang1.1. Thành phần chất khô trong thực vật …………………………………. 131.2. Các họ thuộc glyoside hy drolase (GHs) có hoạt động trên xylan (Collin & cộng sự, 2005)……..…………………………………………………. 181.3. Một số nhóm vi sinh vật được dùng trong lên men xốp (Raimbault, 1998) …………………………………………………………………….. 283.1. Hoạt tính xylanase của 26 chủng vi sinh vật nghiên cứu………………. 553.2. Khả năng chịu nhiệt của các chủng vi sinh vật…………………………. 563.3. Ảnh hưởng của các loại dịch chiết đến hiệu quả thu hồi enzyme xylanase ..................................................................................................... 733.4. Kết quả tủa enzyme xylanase của chủng 118 và B2H2 bằng các dung môi hữu cơ ........................................................................................................ 73 3 MỤC LỤC HÌNHHình Tên hình Trang1.1. Cấu trúc hóa học của xylan …......……………………………………….. 141.2. Cấu trúc xylan trong cây gỗ. ……………………………….....…………. 161.3. Cấu trúc không gian xylanase của Bacillus subtilis……..….....…………. 191.4. Các enzyme cần thiết phân cắt hoàn toàn xylan………….....…………… 201.5. Sự thủy phân thành tế bào thực vật bằng enzyme. ………………....…… 243.1. Vị trí phân loại của chủng B2H2 với các loài có quan hệ họ hàng gần ...... 573.2. Hình thái khuẩn lạc và tế bào chủng B2H2………..........................……… 583.3. Vị trí phân loại của chủng XK-118 với các loài có quan hệ họ hàng gần 593.4. Hình thái khuẩn lạc và cuống sinh bào tử chủng 118…………...…….... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều kiện lên men xốp Đặc tính xylanase Vi khuẩn ưa nhiệt Vi sinh vật học Luận văn thạc sĩ khoa học Luận văn thạc sĩ khoa học Sinh họcTài liệu liên quan:
-
26 trang 288 0 0
-
26 trang 88 0 0
-
23 trang 81 0 0
-
86 trang 79 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đặc điểm hình thành các hợp chất Nito trong nước dưới đất khu vực Hà Nội
131 trang 39 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
89 trang 38 0 0 -
Thí nghiệm vi sinh vật học: Phần 2 - ThS. Lê Xuân Phương
73 trang 34 0 0 -
Giáo trình thực tập vi sinh cơ sở
100 trang 33 0 0 -
86 trang 32 0 0
-
111 trang 32 0 0