Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nâng cao độ chính xác, ổn định cho thiết bị quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường
Số trang: 65
Loại file: pdf
Dung lượng: 771.54 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn này được thực hiện với mục tiêu nâng cao độ chính xác, tính ổn định của thiết bị quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường. Trong đó sử dụng phương pháp JAERI, phương pháp chuyển phổ thành liều dùng hàm G(E), và ổn định phổ bằng phương pháp bù nhiệt độ và ghim đỉnh K-40.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nâng cao độ chính xác, ổn định cho thiết bị quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Thị Minh NÂNG CAO ĐỘ CHÍNH XÁC, ỔN ĐỊNHCHO THIẾT BỊ QUAN TRẮC VÀ CẢNH BÁO PHÓNG XẠ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Thị Minh NÂNG CAO ĐỘ CHÍNH XÁC, ỔN ĐỊNHCHO THIẾT BỊ QUAN TRẮC VÀ CẢNH BÁO PHÓNG XẠ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Vật lý nguyên tử Mã số: 60440106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Đặng Quang Thiệu Hà Nội - 2014Luận văn tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Luận văn này là kết quả của quá trình học tập trong suốt hai năm tạitrường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội và quá trìnhlàm luận văn của bản thân tại Viện Khoa học và Kỹ thuật hạt nhân –Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam. Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Đặng QuangThiệu - Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội, đã tận tình giảng dạy, truyền đạt nhữngkiến thức chuyên ngành và hướng dẫn em hoàn thành bản luận văn này.Đồng thời, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Th.S Nguyễn Thị Bảo Mỹ - ViệnKhoa học và Kỹ thuật hạt nhân, đã nhiệt tình giúp đỡ và chỉ bảo thêm về kiếnthức chuyên ngành trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài này. Em cũng xin cảm ơn các thầy cô đã giảng dạy lớp cao học khóa 2011- 2013, đặc biệt là các thầy cô trong bộ môn Vật lý hạt nhân - Trường Đại họcKhoa học tự nhiên đã tận tình dạy dỗ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trongsuốt thời gian học tập tại trường. Em cũng gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã bên cạnh em, độngviên, giúp em vượt qua mọi khó khăn để hoàn thành được đề tài này. Mặc dù đã rất nỗ lực cố gắng, nhưng chắc chắn luận văn không tránhkhỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, bổ sungcủa thầy cô và bạn bè. Hà Nội, tháng 03 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Minh iNguyễn Thị MinhLuận văn tốt nghiệp MỤC LỤCMỤC LỤC..................................................................................................................1DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .............................................................................3DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ...................................................................................4MỞ ĐẦU ....................................................................................................................6CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ QUAN TRẮC VÀ CẢNH BÁOPHÓNG XẠ MÔI TRƯỜNG ...................................................................................8 1.1. Nhu cầu thực tiễn............................................................................................8 1.2. Cơ sở lý thuyết ..............................................................................................10 1.2.1. Hiệu ứng quang điện ...............................................................................10 1.2.2. Hiệu ứng Compton...................................................................................12 1.2.3. Hiệu ứng tạo cặp electron - positron.......................................................13 1.2.4. Tổng hợp các hiệu ứng khi gamma tương tác với vật chất .....................14 1.2.5. Cấu trúc phổ gamma ...............................................................................15 1.3. Thiết bị quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường ..............................17 1.3.1. Đầu dò chứa khí.......................................................................................19 a) Buồng ion hóa ............................................................................................22 b) Ống đếm tỉ lệ .............................................................................................22 c) Ống đếm Geiger-Muller (G-M) .................................................................22 1.3.2. Đầu dò bán dẫn .......................................................................................23 1.3.3. Đầu dò nhấp nháy....................................................................................25CHƯƠNG 2: ĐẦU DÒ NHẤP NHÁY NaI(Tl) ....................................................26 2.1. Đầu dò nhấp nháy........................................................................................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nâng cao độ chính xác, ổn định cho thiết bị quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Thị Minh NÂNG CAO ĐỘ CHÍNH XÁC, ỔN ĐỊNHCHO THIẾT BỊ QUAN TRẮC VÀ CẢNH BÁO PHÓNG XẠ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Thị Minh NÂNG CAO ĐỘ CHÍNH XÁC, ỔN ĐỊNHCHO THIẾT BỊ QUAN TRẮC VÀ CẢNH BÁO PHÓNG XẠ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Vật lý nguyên tử Mã số: 60440106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Đặng Quang Thiệu Hà Nội - 2014Luận văn tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Luận văn này là kết quả của quá trình học tập trong suốt hai năm tạitrường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội và quá trìnhlàm luận văn của bản thân tại Viện Khoa học và Kỹ thuật hạt nhân –Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam. Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Đặng QuangThiệu - Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội, đã tận tình giảng dạy, truyền đạt nhữngkiến thức chuyên ngành và hướng dẫn em hoàn thành bản luận văn này.Đồng thời, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Th.S Nguyễn Thị Bảo Mỹ - ViệnKhoa học và Kỹ thuật hạt nhân, đã nhiệt tình giúp đỡ và chỉ bảo thêm về kiếnthức chuyên ngành trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài này. Em cũng xin cảm ơn các thầy cô đã giảng dạy lớp cao học khóa 2011- 2013, đặc biệt là các thầy cô trong bộ môn Vật lý hạt nhân - Trường Đại họcKhoa học tự nhiên đã tận tình dạy dỗ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trongsuốt thời gian học tập tại trường. Em cũng gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã bên cạnh em, độngviên, giúp em vượt qua mọi khó khăn để hoàn thành được đề tài này. Mặc dù đã rất nỗ lực cố gắng, nhưng chắc chắn luận văn không tránhkhỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, bổ sungcủa thầy cô và bạn bè. Hà Nội, tháng 03 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Minh iNguyễn Thị MinhLuận văn tốt nghiệp MỤC LỤCMỤC LỤC..................................................................................................................1DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .............................................................................3DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ...................................................................................4MỞ ĐẦU ....................................................................................................................6CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ QUAN TRẮC VÀ CẢNH BÁOPHÓNG XẠ MÔI TRƯỜNG ...................................................................................8 1.1. Nhu cầu thực tiễn............................................................................................8 1.2. Cơ sở lý thuyết ..............................................................................................10 1.2.1. Hiệu ứng quang điện ...............................................................................10 1.2.2. Hiệu ứng Compton...................................................................................12 1.2.3. Hiệu ứng tạo cặp electron - positron.......................................................13 1.2.4. Tổng hợp các hiệu ứng khi gamma tương tác với vật chất .....................14 1.2.5. Cấu trúc phổ gamma ...............................................................................15 1.3. Thiết bị quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường ..............................17 1.3.1. Đầu dò chứa khí.......................................................................................19 a) Buồng ion hóa ............................................................................................22 b) Ống đếm tỉ lệ .............................................................................................22 c) Ống đếm Geiger-Muller (G-M) .................................................................22 1.3.2. Đầu dò bán dẫn .......................................................................................23 1.3.3. Đầu dò nhấp nháy....................................................................................25CHƯƠNG 2: ĐẦU DÒ NHẤP NHÁY NaI(Tl) ....................................................26 2.1. Đầu dò nhấp nháy........................................................................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thiết bị quan trắc Phóng xạ môi trường Quan trắc môi trường Phương pháp JAERI Phương pháp bù nhiệt độ Luận văn thạc sĩ khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
26 trang 267 0 0
-
9 trang 100 0 0
-
26 trang 77 0 0
-
86 trang 73 0 0
-
23 trang 65 0 0
-
Tiểu luận: Ô nhiễm môi trường không khí ở Hà Nội
16 trang 46 0 0 -
Quan trắc sinh học và chỉ thị môi trường đất
34 trang 35 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đặc điểm hình thành các hợp chất Nito trong nước dưới đất khu vực Hà Nội
131 trang 34 0 0 -
17 trang 31 0 0
-
26 trang 30 0 0