Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của bức xạ gamma lên tính chất quang của chấm lượng tử CdSe
Số trang: 70
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.73 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được trình bày làm ba phần chính. Phần 1 - Tổng quan, phần này giới thiệu về vật liệu nano, tính chất cơ bản về cấu trúc tinh thể, cấu trúc vùng năng lượng, tính chất quang học của vật liệu bán dẫn và vật liệu nano bán dẫn, những yếu tố ảnh hưởng của trường ngoài như nhiệt độ, áp suất, điện trường và từ trường lên tính chất của vật liệu bán dẫn, tổng quan các kết quả công bố quốc tế về ảnh hưởng của bức xạ năng lượng cao lên tính chất quang của vật liệu bán dẫn. Phần 2 - Thực nghiệm, phần này trình bày phương pháp chế tạo, quá trình chiếu bức xạ gamma, và các phương pháp phân tích thực hiện trong luận văn. Phần 3 - Kết quả và thảo luận, phần này trình bày các kết quả thu được của mẫu trước khi chiếu xạ và mẫu sau khi chiếu xạ gamma, so sánh mức độ ảnh hưởng của mẫu CdSe với mẫu CdSe/CdS lõi/vỏ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của bức xạ gamma lên tính chất quang của chấm lượng tử CdSe ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Đình CôngNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BỨC XẠ GAMMA LÊN TÍNH CHẤT QUANG CỦA CHẤM LƯỢNG TỬ CdSe LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Đình CôngNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BỨC XẠ GAMMA LÊN TÍNH CHẤT QUANG CỦA CHẤM LƯỢNG TỬ CdSe Chuyên ngành: Vật lý Chất rắn Mã số: 60440104 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THANH BÌNH Hà Nội – Năm 2015 Lời cam đoan Luận văn với tên đề tài nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của bức xạgamma lên tính chất quang của chấm lượng tử CdSe là công trình nghiêncứu của tôi, hoàn thành dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Thanh Bình.Luận văn không sao chép từ bất kỳ tài liệu nào của người khác mà không xinphép, tham khảo và trích dẫn. Kết quả thực nghiệm trong luận văn cũngkhông sao chép từ bất kỳ kết quả của ai khác. Nếu vi phạm hai điều này, tôixin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước đơn vị đào tạo và pháp luật. Lời cảm ơn Lời cảm ơn đầu tiên cũng là lời cảm ơn đặc biệt tới TS. Nguyễn ThanhBình, người đã giao đề tài và hướng dẫn thực hiện luận văn này. Trong suốtquá trình thực hiện luận văn, tôi luôn nhận được sự hướng dẫn tận tình vàcũng là cơ hội tôi học hỏi được nhiều kiến thức chuyên môn của thầy cũngnhư kinh nghiệm trong cuộc sống. Lời cảm ơn thứ hai, tôi xin được gửi tới PGS. Nguyễn Xuân Nghĩa vàanh chị trong nhóm nghiên cứu, đã cho phép tôi được tham gia cùng nhómnghiên cứu trong quá trình chế tạo, và có nhiều ý kiến chuyên môn đóng gópgiúp cho tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thiện luận văn. Lời cảm ơn thứ ba, tôi xin được gửi tới TS. Đặng Quang Thiệu và anhchị tại Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội, thuộc Viện Năng lượng Nguyên tử ViệtNam, đã giúp tôi trong quá trình chiếu bức xạ gamma cho mẫu nghiên cứu,một bức quan trong của đề tài này. Lời cảm ơn tiếp theo, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến anh chị tại Trungtâm Điện tử học Lượng tử, Viện Vật lý, VHLKHVN. Đã tạo điều kiện cho tôiđược sử dụng các hệ đo phân tích thực hiện trong luận văn này. Tôi xin được cảm ơn TS. Phạm Đức Khuê, TS. Phan Việt Cương, Trungtâm Vật lý Hạt nhân, Viện Vật lý, Viện HLKHVN, đã góp ý về kiến thứcchuyên môn Vật lý Hạt nhân, giúp tôi trong quá trình tính toán liều lượng hấpthụ nghiên cứu thích hợp. Tôi xin được gửi tới các thầy cô tại bộ môn Vật lý, trường Đại học Khoahọc Tự nhiên, ĐHQGHN. Lời cảm ơn chân thành nhất, là nơi tôi được tiếpnhận nền giáo dục Đại học và Cao học. Đã dạy bảo, truyền đạt cho tôi kiếnthức về khoa học tự nhiên cũng như kinh nghiệm của cuộc sống. Và cuối cùng tôi xin được gửi lời cảm ơn từ đáy lòng mình tới gia đìnhvà bạn bè, đã luôn theo tôi trong ngưỡng cửa cuộc đời, là chỗ dựa vật chấtcũng như tinh thần để tôi đi đến ngày hôm nay. Luận văn được hoàn thành với sự hỗ trợ từ đề tài Nghiên cứu cơ bảnđịnh hướng ứng dụng mã số: G/07/2012/HĐ-ĐHUD và là đề tài Hợp tác quốctế IAEA của Viện Vật lý. Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Học viên : Nguyễn Đình Công MỤC LỤCDanh mục ký hiệu và chữ viết tắt............................................................................... iDanh mục các hình vẽ................................................................................................iiDanh mục các bảng biểu ............................................................................................ vMở đầu ....................................................................................................................... 1Chương 1- TỔNG QUAN .......................................................................................... 3 1.1. Vật liệu bán dẫn và cấu trúc nano ................................................................... 3 1.2. Tính chất hấp thụ ............................................................................................ 4 1.3. Tính chất phát quang ...................................................................................... 7 1.4. Tính chất chung của chấm lượng tử CdSe ....................................................... 9 1.4.1. Cấu trúc tinh thể...................................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của bức xạ gamma lên tính chất quang của chấm lượng tử CdSe ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Đình CôngNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BỨC XẠ GAMMA LÊN TÍNH CHẤT QUANG CỦA CHẤM LƯỢNG TỬ CdSe LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Đình CôngNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BỨC XẠ GAMMA LÊN TÍNH CHẤT QUANG CỦA CHẤM LƯỢNG TỬ CdSe Chuyên ngành: Vật lý Chất rắn Mã số: 60440104 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THANH BÌNH Hà Nội – Năm 2015 Lời cam đoan Luận văn với tên đề tài nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của bức xạgamma lên tính chất quang của chấm lượng tử CdSe là công trình nghiêncứu của tôi, hoàn thành dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Thanh Bình.Luận văn không sao chép từ bất kỳ tài liệu nào của người khác mà không xinphép, tham khảo và trích dẫn. Kết quả thực nghiệm trong luận văn cũngkhông sao chép từ bất kỳ kết quả của ai khác. Nếu vi phạm hai điều này, tôixin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước đơn vị đào tạo và pháp luật. Lời cảm ơn Lời cảm ơn đầu tiên cũng là lời cảm ơn đặc biệt tới TS. Nguyễn ThanhBình, người đã giao đề tài và hướng dẫn thực hiện luận văn này. Trong suốtquá trình thực hiện luận văn, tôi luôn nhận được sự hướng dẫn tận tình vàcũng là cơ hội tôi học hỏi được nhiều kiến thức chuyên môn của thầy cũngnhư kinh nghiệm trong cuộc sống. Lời cảm ơn thứ hai, tôi xin được gửi tới PGS. Nguyễn Xuân Nghĩa vàanh chị trong nhóm nghiên cứu, đã cho phép tôi được tham gia cùng nhómnghiên cứu trong quá trình chế tạo, và có nhiều ý kiến chuyên môn đóng gópgiúp cho tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thiện luận văn. Lời cảm ơn thứ ba, tôi xin được gửi tới TS. Đặng Quang Thiệu và anhchị tại Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội, thuộc Viện Năng lượng Nguyên tử ViệtNam, đã giúp tôi trong quá trình chiếu bức xạ gamma cho mẫu nghiên cứu,một bức quan trong của đề tài này. Lời cảm ơn tiếp theo, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến anh chị tại Trungtâm Điện tử học Lượng tử, Viện Vật lý, VHLKHVN. Đã tạo điều kiện cho tôiđược sử dụng các hệ đo phân tích thực hiện trong luận văn này. Tôi xin được cảm ơn TS. Phạm Đức Khuê, TS. Phan Việt Cương, Trungtâm Vật lý Hạt nhân, Viện Vật lý, Viện HLKHVN, đã góp ý về kiến thứcchuyên môn Vật lý Hạt nhân, giúp tôi trong quá trình tính toán liều lượng hấpthụ nghiên cứu thích hợp. Tôi xin được gửi tới các thầy cô tại bộ môn Vật lý, trường Đại học Khoahọc Tự nhiên, ĐHQGHN. Lời cảm ơn chân thành nhất, là nơi tôi được tiếpnhận nền giáo dục Đại học và Cao học. Đã dạy bảo, truyền đạt cho tôi kiếnthức về khoa học tự nhiên cũng như kinh nghiệm của cuộc sống. Và cuối cùng tôi xin được gửi lời cảm ơn từ đáy lòng mình tới gia đìnhvà bạn bè, đã luôn theo tôi trong ngưỡng cửa cuộc đời, là chỗ dựa vật chấtcũng như tinh thần để tôi đi đến ngày hôm nay. Luận văn được hoàn thành với sự hỗ trợ từ đề tài Nghiên cứu cơ bảnđịnh hướng ứng dụng mã số: G/07/2012/HĐ-ĐHUD và là đề tài Hợp tác quốctế IAEA của Viện Vật lý. Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Học viên : Nguyễn Đình Công MỤC LỤCDanh mục ký hiệu và chữ viết tắt............................................................................... iDanh mục các hình vẽ................................................................................................iiDanh mục các bảng biểu ............................................................................................ vMở đầu ....................................................................................................................... 1Chương 1- TỔNG QUAN .......................................................................................... 3 1.1. Vật liệu bán dẫn và cấu trúc nano ................................................................... 3 1.2. Tính chất hấp thụ ............................................................................................ 4 1.3. Tính chất phát quang ...................................................................................... 7 1.4. Tính chất chung của chấm lượng tử CdSe ....................................................... 9 1.4.1. Cấu trúc tinh thể...................................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bức xạ gamma Tính chất quang Chấm lượng tử CdSe Luận văn thạc sĩ khoa học Vật liệu nano Chiếu xạ gammaGợi ý tài liệu liên quan:
-
26 trang 263 0 0
-
Thiết kế, chế tạo thiết bị đo phóng xạ đa năng dùng trong mục đích quân sự
10 trang 247 0 0 -
9 trang 125 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xác định nguyên tử số hiệu dụng Z-eff của một số chất lỏng
64 trang 112 0 0 -
Chế tạo vật liệu nhiệt phát quang CaSO4: Dy3+ và xác định các thông số động học theo mô hình OTOR
9 trang 88 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Tổng hợp nano vàng bằng phương pháp mầm trung gian
55 trang 85 0 0 -
26 trang 73 0 0
-
86 trang 71 0 0
-
23 trang 62 0 0
-
Tính chất quang của ion kim loại chuyển tiếp trong thủy tinh oxit ứng dụng trong chiếu sáng
12 trang 51 0 0