Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu hấp phụ thuốc nhuộm hoạt tính trong nước thải ngành dệt nhuộm bằng chitosan khâu mạch bức xạ có nguồn gốc từ vỏ tôm

Số trang: 87      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.61 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này nhằm điều chế chitosan có mức DD khoảng 70% từ vỏ tôm trong phòng thí nghiệm, từ đó tạo các hạt chitosan khâu mạch bức xạ với sự có mặt của triallyl isocyanurate (TAIC) làm chất khâu mạch và đánh giá khả năng hấp phụ của chúng đối với Drimaren Red CL-5B, một loại thuốc nhuộm hoạt tính thường dùng trong ngành dệt, trong môi trường nước thải giả định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu hấp phụ thuốc nhuộm hoạt tính trong nước thải ngành dệt nhuộm bằng chitosan khâu mạch bức xạ có nguồn gốc từ vỏ tôm ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Đặng Lê Minh Trí NGHIÊN CỨU HẤP PHỤ THUỐC NHUỘM HOẠT TÍNH TRONG NƯỚC THẢINGÀNH DỆT NHUỘM BẰNG CHITOSAN KHÂU MẠCH BỨC XẠ CÓ NGUỒN GỐC TỪ VỎ TÔM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Đặng Lê Minh Trí NGHIÊN CỨU HẤP PHỤ THUỐC NHUỘM HOẠT TÍNH TRONG NƯỚC THẢINGÀNH DỆT NHUỘM BẰNG CHITOSAN KHÂU MẠCH BỨC XẠ CÓ NGUỒN GỐC TỪ VỎ TÔM Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Trần Minh Quỳnh Hà Nội - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu nguyên bản của chính tôi. Các số liệu,kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳcông trình nào trước đó. Đặng Lê Minh Trí i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội (Viện Năng lượngnguyên tử Việt Nam) đã tạo mọi điều kiện để tôi được học tập và thực hiện đề tàinghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Minh Quỳnh - người thầy đã tậntình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn tôi trong quá trình thực tập, nghiên cứu và hoànthành đề tài này. Xin cảm ơn các anh chị tại phòng Nghiên cứu Công nghệ Bức xạđã giúp đỡ và thảo luận với tôi trong quá trình tiến hành thí nghiệm. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã giảng dạy và quan tâm giúp đỡ tôitrong quá trình học tập, nghiên cứu. Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình và tất cả bạn bè đã thân ái giúp đỡ, động viênvà tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu và học tập. Nghiên cứu này đã nhận được sự hỗ trợ rất lớn từ đề tài nghiên cứu khoa học vàphát triển công nghệ cấp Bộ, mã số ĐTCB/11/08-01, do TS. Trần Minh Quỳnh làmchủ nhiệm. Tp. Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2012 Đặng Lê Minh Trí ii MỤC LỤC TrangMỤC LỤC ................................................................................................................ iiiCÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................................viDANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................... viiDANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ............................................................................... viiiDANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................ixĐẶT VẤN ĐỀ ..........................................................................................................01CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................051. SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH TÔM VÀ HỆ LỤY Ô NHIỄM TỪ VỎ TÔM ..052. CHITIN, CHITOSAN VÀ CÁC ỨNG DỤNG .................................................072.1 Nguồn gốc, công thức và cấu trúc của chitosan ..................................................072.2 Tính chất hóa học và khả năng ứng dụng của chitin/chitosan và dẫn xuất .........082.3 Quy trình sản xuất chitin/chitosan ......................................................................092.3.1 Quá trình loại bỏ protein ..................................................................................102.3.2 Quá trình khử khoáng.......................................................................................102.3.3 Quá trình khử màu ...........................................................................................112.3.4 Deacetyl chitin trong sản xuất chitosan ...........................................................112.4 Ứng dụng chitosan trong xử lý làm sạch môi trường .........................................112.5 Ứng dụng xử lý nước thải ngành dệt...................................................................123. CÔNG NGHỆ BỨC XẠ VÀ ỨNG DỤNG CHIẾU XẠ KHÂU MẠCH LÀMBỀN VẬT LIỆU ......................................................................................................133.1 Các quá trình hóa bức xạ .................................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: