Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu khả năng tồn tại và nảy mầm của bào tử Bacillus aquimaris SH6 trong ruột tôm thẻ chân trắng và ảnh hưởng của bào tử lên một số chỉ tiêu miễn dịch ở tôm
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.89 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được thực hiện với mục tiêu nhằm chứng minh khả năng lưu trú và nẩy mầm của bào tử B. aquimaris SH6 trong ruột tôm thẻ chân trắng, và ảnh hưởng của nó tới sự đa dạng quần xã vi sinh vật trong ruột tôm. Đánh giá mức độ tăng trưởng của các chỉ số miễn dịch trên tôm thẻ chân trắng khi cho ăn bào tử B. aquimaris SH6, kèm theo các chỉ số tăng trọng và tăng hàm lượng astaxanthin ở tôm. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu khả năng tồn tại và nảy mầm của bào tử Bacillus aquimaris SH6 trong ruột tôm thẻ chân trắng và ảnh hưởng của bào tử lên một số chỉ tiêu miễn dịch ở tôm ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Nhung TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ------------------------ Nguyễn Thị HươngNGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TỒN TẠI VÀ NẢY MẦM CỦABÀO TỬ Bacillus aquimaris SH6 TRONG RUỘT TÔM THẺCHÂN TRẮNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA BÀO TỬ LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU MIỄN DỊCH Ở TÔM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ------------------------ Nguyễn Thị HươngNGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TỒN TẠI VÀ NẢY MẦM CỦABÀO TỬ Bacillus aquimaris SH6 TRONG RUỘT TÔM THẺCHÂN TRẮNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA BÀO TỬ LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU MIỄN DỊCH Ở TÔM Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số: 8420101.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Phạm Thị Thu Hường PSG.TS. Nguyễn Thị Vân Anh Hà Nội - 2018 Luận văn thạc sĩ khoa học 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp, tôi luôn nhận được rất nhiềusự quan tâm, giúp đỡ và chỉ dẫn tận tình từ phía thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè và giađình. Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS. Phạm ThịThu Hường và PGS. TS. Nguyễn Thị Vân Anh đã tận tình hướng dẫn, tạo mọi điềukiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ, tập thể nhóm nghiên cứu và các bạnsinh viên tại phòng Sinh học Nano và Ứng dụng, phòng Protein tái tổ hợp thuộc PhòngThí nghiệm trọng điểm Công nghệ Enzym & Protein của Trường Đại học Khoa học Tựnhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, những người đã giúp đỡ, động viên và khích lệ tôirất nhiều trong suốt thời gian thực hiện luận văn thạc sĩ; các thầy cô giáo trong Bộmôn Vi sinh vật học và các thầy cô thuộc Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tựnhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã truyền đạt những kiến thức quý báu và tạo điềukiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Luận văn được thực hiện dưới sự tài trợ kinh phí của Quỹ TWAS (Viện Hàn lâmKhoa học Thế giới), đề tài mã số 16-549 RG/BIO/AS_G - FR3240293311 do PGS.TS.Nguyễn Thị Vân Anh làm chủ nhiệm. Sau cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân và bạn bèđã luôn động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thànhluận văn tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Hương Luận văn thạc sĩ khoa học 2018 MỤC LỤCDANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................................. 1DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................. 3DANH MỤC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT .................................................................. 4CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU....................................................................... 71.1. Tôm thẻ chân trắng .................................................................................................... 71.2. Probiotic và vai trò của chúng trong nuôi trồng thủy sản ......................................... 81.2.1. Giới thiệu chung về probiotic ................................................................................. 81.2.2. Các nghiên cứu về vai trò và ứng dụng của Bacillus probiotic trong nuôi tôm ..... 91.3. Nghiên cứu về carotenoid và vi khuẩn sinh carotenoid .......................................... 111.3.1. Carotenoid .......................................................................................................... 111.3.2. Vi khuẩn sinh carotenoid ...................................................................................... 121.3.3. Astaxanthin .......................................................................................................... 121.4. Hệ thống miễn dịch của tôm thẻ chân trắng ........................................................... 131.5. Bào tử B. aquimaris SH6 và tác dụng probiotic của chúng đối với tôm thẻ chântrắng ......................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu khả năng tồn tại và nảy mầm của bào tử Bacillus aquimaris SH6 trong ruột tôm thẻ chân trắng và ảnh hưởng của bào tử lên một số chỉ tiêu miễn dịch ở tôm ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Nhung TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ------------------------ Nguyễn Thị HươngNGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TỒN TẠI VÀ NẢY MẦM CỦABÀO TỬ Bacillus aquimaris SH6 TRONG RUỘT TÔM THẺCHÂN TRẮNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA BÀO TỬ LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU MIỄN DỊCH Ở TÔM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ------------------------ Nguyễn Thị HươngNGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TỒN TẠI VÀ NẢY MẦM CỦABÀO TỬ Bacillus aquimaris SH6 TRONG RUỘT TÔM THẺCHÂN TRẮNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA BÀO TỬ LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU MIỄN DỊCH Ở TÔM Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số: 8420101.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Phạm Thị Thu Hường PSG.TS. Nguyễn Thị Vân Anh Hà Nội - 2018 Luận văn thạc sĩ khoa học 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp, tôi luôn nhận được rất nhiềusự quan tâm, giúp đỡ và chỉ dẫn tận tình từ phía thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè và giađình. Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS. Phạm ThịThu Hường và PGS. TS. Nguyễn Thị Vân Anh đã tận tình hướng dẫn, tạo mọi điềukiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ, tập thể nhóm nghiên cứu và các bạnsinh viên tại phòng Sinh học Nano và Ứng dụng, phòng Protein tái tổ hợp thuộc PhòngThí nghiệm trọng điểm Công nghệ Enzym & Protein của Trường Đại học Khoa học Tựnhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, những người đã giúp đỡ, động viên và khích lệ tôirất nhiều trong suốt thời gian thực hiện luận văn thạc sĩ; các thầy cô giáo trong Bộmôn Vi sinh vật học và các thầy cô thuộc Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tựnhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã truyền đạt những kiến thức quý báu và tạo điềukiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Luận văn được thực hiện dưới sự tài trợ kinh phí của Quỹ TWAS (Viện Hàn lâmKhoa học Thế giới), đề tài mã số 16-549 RG/BIO/AS_G - FR3240293311 do PGS.TS.Nguyễn Thị Vân Anh làm chủ nhiệm. Sau cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân và bạn bèđã luôn động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thànhluận văn tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Hương Luận văn thạc sĩ khoa học 2018 MỤC LỤCDANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................................. 1DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................. 3DANH MỤC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT .................................................................. 4CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU....................................................................... 71.1. Tôm thẻ chân trắng .................................................................................................... 71.2. Probiotic và vai trò của chúng trong nuôi trồng thủy sản ......................................... 81.2.1. Giới thiệu chung về probiotic ................................................................................. 81.2.2. Các nghiên cứu về vai trò và ứng dụng của Bacillus probiotic trong nuôi tôm ..... 91.3. Nghiên cứu về carotenoid và vi khuẩn sinh carotenoid .......................................... 111.3.1. Carotenoid .......................................................................................................... 111.3.2. Vi khuẩn sinh carotenoid ...................................................................................... 121.3.3. Astaxanthin .......................................................................................................... 121.4. Hệ thống miễn dịch của tôm thẻ chân trắng ........................................................... 131.5. Bào tử B. aquimaris SH6 và tác dụng probiotic của chúng đối với tôm thẻ chântrắng ......................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Vi sinh vật học Bào tử Bacillus aquimaris SH6 Tôm thẻ chân trắng Chỉ tiêu miễn dịch Chỉ số tăng trọng Hàm lượng astaxanthinGợi ý tài liệu liên quan:
-
26 trang 265 0 0
-
13 trang 203 0 0
-
26 trang 75 0 0
-
86 trang 72 0 0
-
23 trang 62 0 0
-
Báo cáo chuyên đề: Quy hoạch vùng nuôi tôm thẻ chân trắng tại Tp. HCM đến năm 2020 tầm nhìn 2025
82 trang 57 0 0 -
8 trang 47 0 0
-
11 trang 45 0 0
-
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
89 trang 37 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đặc điểm hình thành các hợp chất Nito trong nước dưới đất khu vực Hà Nội
131 trang 34 0 0