Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái loài Thạch sùng mí cát bà Goniurosaurus catbaensis và đề xuất biện pháp bảo tồn
Số trang: 83
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.14 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Loài Thạch sùng mí cát bà Goniurosaurus catbaensis mới được phát hiện và mô tả vào năm 2008 dựa trên bộ mẫu chuẩn thu được tại đảo Cát Bà, thành phố Hải Phòng (Ziegler và cs, 2008). Loài này cũng là một trong 21 loài đặc hữu của đảo Cát Bà nên có giá trị đặc biệt đối với bảo tồn đa dạng sinh học của Vườn quốc gia Cát Bà cũng như của Việt Nam (Ban Tuyên giáo Huyện uỷ Cát Hải, 2012). Tuy nhiên cho đến nay, chưa có nghiên cứu cụ thể nào về kích cỡ quần thể cũng như đặc điểm sinh thái của loài Thạch sùng mí này. Vì vậy, tác giả thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái loài Thạch sùng mí cát bà Goniurosaurus catbaensis và đề xuất biện pháp bảo tồn”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái loài Thạch sùng mí cát bà Goniurosaurus catbaensis và đề xuất biện pháp bảo tồn ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ngô Ngọc Hải NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁILOÀI THẠCH SÙNG MÍ CÁT BÀ GONIUROSAURUS CATBAENSIS VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ngô Ngọc Hải NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI LOÀITHẠCH SÙNG MÍ CÁT BÀ GONIUROSAURUS CATBAENSIS VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Lê Đức Minh TS. Nguyễn Quảng Trường Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêutrong luận án là trung thực và chưa từng được bảo vệ trước bất kỳ hội đồng nào trướcđây. Tác giả Ngô Ngọc Hải LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin dành lời cảm ơn đặc biệt tới TS. Lê Đức Minh và TS.Nguyễn Quảng Trường đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sátthực địa, phân tích số liệu và hoàn thiện luận văn. Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô của Khoa Môi trường và Bộ môn Sinh tháihọc (Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội) đã giúp đỡ tôitrong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Tôi xin cảm ơn các đồngnghiệp của Phòng Bảo tồn thiên nhiên (Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam) đã giúp đỡ,cung cấp tài liệu và trang thiết bị trong quá trình thực hiện đề tài. Xin được cảm ơnPhòng Động vật học có xương sống (Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật) đã giúpđỡ và trao đổi những kinh nghiệm quý báu trong nghiên cứu. Trong quá trình thực địa và phân tích số liệu, tôi đã nhận được sự giúp đỡ củaThS. Phạm Thế Cường (Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật), KS. Nguyễn XuânKhu (VQG Cát Bà), CN. Leon Barthel và ThS. Mona van Schingen (Vườn thúCologne, CHLB Đức), TS. Phạm Thị Nhị (Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật),ThS. Nguyễn Trường Sơn (Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật), TS. Nguyễn ThiênTạo (Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam), PGS.TS. Thomas Ziegler (Vườn thú Cologne,CHLB Đức). Xin được trân trọng cảm ơn. Tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc, các cán bộ kiểm lâm của VQG Cát Bà, ngườidân địa phương các xã thuộc VQG Cát Bà đã cung cấp thông tin và tạo điều kiện thuậnlợi cho tôi trong quá trình khảo sát thực địa. Xin được tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình và người thân đã động viên và ủnghộ tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu này. Nghiên cứu thực địa trong năm 2014 và 2015 được hỗ trợ bởi Vườn thúCologne (CHLB Đức) Hà Nội, tháng năm 2015 Học viên Ngô Ngọc Hải MỤC LỤCMỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 21.1. Tổng quan về nghiên cứu bò sát ở Việt Nam ................................................ 21.1.1. Đa dạng loài bò sát ở Việt Nam ......................................................................... 21.1.2. Các nghiên cứu về bò sát ở vùng Đông Bắc....................................................... 21.1.3. Nghiên cứu về bò sát ở đảo Cát Bà .................................................................... 31.1.4. Nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài bò sát ........................ 41.2. Tổng quan về điều kiện tự nhiên ở khu vực nghiên cứu .............................. 41.2.1. Vị trí địa lý ......................................................................................................... 51.2.2. Địa hình .............................................................................................................. 51.2.3. Khí hậu ............................................................................................................... 81.2.4. Đa dạng sinh học ................................................................................................ 91.3. Tổng quan về đối tượng nghiên cứu ............................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái loài Thạch sùng mí cát bà Goniurosaurus catbaensis và đề xuất biện pháp bảo tồn ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ngô Ngọc Hải NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁILOÀI THẠCH SÙNG MÍ CÁT BÀ GONIUROSAURUS CATBAENSIS VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ngô Ngọc Hải NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI LOÀITHẠCH SÙNG MÍ CÁT BÀ GONIUROSAURUS CATBAENSIS VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Lê Đức Minh TS. Nguyễn Quảng Trường Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêutrong luận án là trung thực và chưa từng được bảo vệ trước bất kỳ hội đồng nào trướcđây. Tác giả Ngô Ngọc Hải LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin dành lời cảm ơn đặc biệt tới TS. Lê Đức Minh và TS.Nguyễn Quảng Trường đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sátthực địa, phân tích số liệu và hoàn thiện luận văn. Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô của Khoa Môi trường và Bộ môn Sinh tháihọc (Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội) đã giúp đỡ tôitrong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Tôi xin cảm ơn các đồngnghiệp của Phòng Bảo tồn thiên nhiên (Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam) đã giúp đỡ,cung cấp tài liệu và trang thiết bị trong quá trình thực hiện đề tài. Xin được cảm ơnPhòng Động vật học có xương sống (Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật) đã giúpđỡ và trao đổi những kinh nghiệm quý báu trong nghiên cứu. Trong quá trình thực địa và phân tích số liệu, tôi đã nhận được sự giúp đỡ củaThS. Phạm Thế Cường (Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật), KS. Nguyễn XuânKhu (VQG Cát Bà), CN. Leon Barthel và ThS. Mona van Schingen (Vườn thúCologne, CHLB Đức), TS. Phạm Thị Nhị (Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật),ThS. Nguyễn Trường Sơn (Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật), TS. Nguyễn ThiênTạo (Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam), PGS.TS. Thomas Ziegler (Vườn thú Cologne,CHLB Đức). Xin được trân trọng cảm ơn. Tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc, các cán bộ kiểm lâm của VQG Cát Bà, ngườidân địa phương các xã thuộc VQG Cát Bà đã cung cấp thông tin và tạo điều kiện thuậnlợi cho tôi trong quá trình khảo sát thực địa. Xin được tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình và người thân đã động viên và ủnghộ tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu này. Nghiên cứu thực địa trong năm 2014 và 2015 được hỗ trợ bởi Vườn thúCologne (CHLB Đức) Hà Nội, tháng năm 2015 Học viên Ngô Ngọc Hải MỤC LỤCMỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 21.1. Tổng quan về nghiên cứu bò sát ở Việt Nam ................................................ 21.1.1. Đa dạng loài bò sát ở Việt Nam ......................................................................... 21.1.2. Các nghiên cứu về bò sát ở vùng Đông Bắc....................................................... 21.1.3. Nghiên cứu về bò sát ở đảo Cát Bà .................................................................... 31.1.4. Nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài bò sát ........................ 41.2. Tổng quan về điều kiện tự nhiên ở khu vực nghiên cứu .............................. 41.2.1. Vị trí địa lý ......................................................................................................... 51.2.2. Địa hình .............................................................................................................. 51.2.3. Khí hậu ............................................................................................................... 81.2.4. Đa dạng sinh học ................................................................................................ 91.3. Tổng quan về đối tượng nghiên cứu ............................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thạch sùng mí cát bà Goniurosaurus catbaensis Đa dạng sinh học Động vật học Luận văn thạc sĩ khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
26 trang 263 0 0
-
149 trang 228 0 0
-
14 trang 142 0 0
-
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 79 0 0 -
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 75 0 0 -
26 trang 74 0 0
-
86 trang 72 0 0
-
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 66 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 66 0 0 -
23 trang 62 0 0