Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu phản ứng hạt nhân 108Pd(n,y)109Pd gây bởi nơtron nhiệt

Số trang: 67      Loại file: docx      Dung lượng: 2.57 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: 110,000 VND Tải xuống file đầy đủ (67 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bản luận văn “Nghiên cứu phản ứng hạt nhân 108Pd(n,y)109Pd gây bởi nơtron nhiệt” sẽ tập trung xác định bằng thực nghiệm tiết diện của phản ứng. Trong tự nhiên Palladium (Pd) là một kim loại hiếm có màu trắng bạc, bóng, mềm và dễ uốn, có khả năng hấp thụ Hydro tới 900 lần thể tích ở nhiệt độ phòng, chống xỉn màu, dẫn điện ổn định, chống ăn mòn hóa học cao cùng chịu nhiệt tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu phản ứng hạt nhân 108Pd(n,y)109Pd gây bởi nơtron nhiệt Luận văn Thạc sĩ                                                                                       Lê Văn Hải ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ VĂN HẢI   NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 108Pd(n,γ )109Pd GÂY BỞI  NƠTRON NHIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2015 1 Luận văn Thạc sĩ                                                                                       Lê Văn Hải ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ VĂN HẢI  NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 108Pd(n,γ )109Pd GÂY BỞI  NƠTRON NHIỆT Chuyên ngành: Vật lý nguyên tử  Mã số: 60440106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN VĂN ĐỖ 2 Luận văn Thạc sĩ                                                                                       Lê Văn Hải Hà Nội – 2015 LỜI CÁM ƠN Trong quá trình học tập và làm việc để  hoàn thành được bản luận văn thạc sĩ  ngành Vật lý hạt nhân tại Trung tâm Vật lý hạt nhân, Viện Vật lý ­ Viện Hàn lâm  Khoa học Việt Nam, em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến GS.TS. Nguyễn Văn Đỗ. Nhờ  sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của Thầy mà em đã học hỏi được nhiều kiến thức về  lý thuyết Vật lý hạt nhân cũng như Vật lý hạt nhân thực nghiệm. Em xin gửi lời cám  ơn đến TS. Phạm Đức Khuê và các cán bộ  của Trung tâm   Vật lý hạt nhân đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ  em rất nhiều trong suốt quá   trình học tập và nghiên cứu để thực hiện luận văn này. Em   xin   chân   thành   cám   ơn   đề   tài   nghiên   cứu   cơ   bản   NAFOSTED,   mã   số  103.04­2012.21 do GS.TS. Nguyễn Văn Đỗ làm chủ nghiệm đã cho phép sử  dụng các  số liệu thực nghiệm để thực hiện luận văn. Em xin cám  ơn thầy cô thuộc bộ môn Vật lý hạt nhân cũng như  khoa Vật lý ­   Trường ĐHKHTN ­ ĐHQG Hà Nội, đã dạỵ bảo em trong quá trình học tập tại trường. Cuối cùng. em xin được dành tất cả  những thành quả  trong học tập của mình   dâng tặng những người thân yêu trong gia đình, những người luôn bên cạnh động viên   và giúp đỡ em vượt qua mọi khó khăn. Hà Nội, tháng........năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN LÊ VĂN HẢI 3 Luận văn Thạc sĩ                                                                                       Lê Văn Hải DANH MỤC BẢNG BIỂU STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 1.1 Các thông số đối với một số chất làm chậm 16 Bảng 2.1 Đặc trưng của các mẫu Pd, Au và In 29 Bảng 2.2  Chế độ kích hoạt mẫu 31 Bảng 2.3  Giá trị các hệ số làm khớp đối với Detector HPGe (ORTEC) 35 Giá trị thông lượng nơtron được nhiệt hóa tại các vị trí của mẫu  Bảng 2.4 43 In trên hình 2.5 Các thông số  của phản  ứng  108Pd(n,γ)109Pd ,  197Au(n,γ)198Au, và  Bảng 3.1 115 46 In(n,γ)116mIn Các hệ số hiệu chỉnh chính được sử dụng để  xác định tiết diện  Bảng 3.2 47 bắt nơtron nhiệt Hệ số tự chắn đối với nơ tron nhiệt và hệ số tự hấp thụ của các  Bảng 3.3  47 tia gamma sử dụng để đo hoạt độ của các mẫu Pd và Au Bảng 3.4  Các nguồn sai số trong xác định tiết diện nơtron nhiệt 48 Bảng  Tiết diện bắt nơtron nhiệt của phản ứng 108Pd(n,γ)109Pd 49 3.5.  4 Luận văn Thạc sĩ                                                                                       Lê Văn Hải 5 Luận văn Thạc sĩ                                                                                       Lê Văn Hải DANH MỤC HÌNH VẼ STT TÊN HÌNH TRANG Hình 1.1  Định luật bảo toàn xung lượng trong phản ứng a + A → b +B 7 Hình 1.2 Các mức năng lượng kích thích của hạt nhân hợp phần 11 Sơ  đồ  tán xạ  đàn hồi của nơtron lên hạt nhân trong hệ  tọa độ  Hình 1.3 13 phòng thí nghiệm (a) và hệ tọa độ tâm quán tính (b)  Hình 1.4 Sơ đồ tính ζ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: