Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu quy trình xử lý mẫu nước tiểu để phân tích một số chất ma túy tổng hợp nhóm ATS bằng phương pháp CE-C4D

Số trang: 103      Loại file: doc      Dung lượng: 6.93 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 103,000 VND Tải xuống file đầy đủ (103 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài “Nghiên cứu quy trình xử lý mẫu nước tiểu để phân tích một số chất ma túy tổng hợp nhóm ATS bằng phương pháp CE-C4D” trên cùng thiết bị đo mà không khảo sát lại điều kiện tối ưu, nhằm nâng cao khả năng ứng dụng của phương pháp CE-C4D đối với phân tích ma túy nói riêng và các nhóm chất khác nói chung, đáp ứng nhu cầu thực tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu quy trình xử lý mẫu nước tiểu để phân tích một số chất ma túy tổng hợp nhóm ATS bằng phương pháp CE-C4D ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tạ Thùy Linh NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH XỬ LÝ MẪU NƯỚC TIỂU  ĐỂ PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHẤT MA TÚY TỔNG HỢP  NHÓM ATS BẰNG PHƯƠNG PHÁP CE­C4D   LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tạ Thùy Linh NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH XỬ LÝ MẪU NƯỚC TIỂU  ĐỂ PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHẤT MA TÚY TỔNG HỢP  NHÓM ATS BẰNG PHƯƠNG PHÁP CE­C4D Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 60440118 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC                     NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:      HD 1: TS. Nguyễn Thị Ánh Hường                                              HD 2: TS. Nguyễn Xuân Trường Hà Nội ­ 2016 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết  ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm  ơn TS. Nguyễn Thị  Ánh  Hường và TS. Nguyễn Xuân Trường. Thầy, cô đã giao đề tài, tận tình hướng dẫn  và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn công ty 3Sanalysis ( http://www.3sanalysis.vn/) đã  hỗ trợ trang thiết bị cho nghiên cứu này. Tôi xin cảm  ơn sự hỗ trợ kinh phí của Đại học Quốc gia Hà Nội trong đề  tài QG.15.15: “Quy trình phân tích một số  chất ma túy nhóm ATS (MA; MDA;  MDMA; MDEA) thường sử dụng ở Việt Nam trong mẫu bị bắt giữ và mẫu nước   tiểu bằng phương pháp điện di mao quản sử  dụng detector độ  dẫn không tiếp   xúc CE­C4D”. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo khoa Hóa, trường Đại học   Khoa học Tự  nhiên đã dạy dỗ, chỉ bảo và động viên tôi trong suốt quá trình học  tập và nghiên cứu tại trường. Tôi xin cảm  ơn CN. Nguyễn Thị Liên và SV. Lê Thị  Hương Giang đã phối   hợp thực hiện nghiên cứu này. Tôi xin cảm ơn các anh, chị trong Trung tâm giám định ma túy – Viện Khoa  học hình sự  cũng như  các đồng nghiệp trong đội giám định Hóa học – phòng  PC54 – CATP Hà Nội đã hết sức giúp đỡ, tạo điều kiện để  tôi hoàn thành luận  văn này.  Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm  ơn sâu sắc tới gia đình, các bạn học viên và   sinh viên của Bộ môn Hóa phân tích đã luôn hỗ  trợ, động viên, là chỗ  dựa vững   chắc giúp tôi hoàn thành luận văn. Hà Nội, ngày 01 tháng 3 năm 2016 Học viên Tạ Thùy Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU ................................................................................................................1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN....................................................................................3 1.1. Giới thiệu chung về ma túy tổng hợp nhóm ATS......................................3 1.1.1. Nguồn gốc, tổng hợp của MA, MDA, MDMA và MDEA................4 1.1.2. Vai trò và tác dụng của ma túy tổng hợp...........................................7 1.1.3. Cơ chế hoạt động..............................................................................8 1.2. Tình hình sử dụng ma túy tổng hợp nhóm ATS trên thế giới và Việt Nam 8 1.2.1. Trên thế giới.......................................................................................8 1.2.2. Ở Việt Nam.....................................................................................10 1.3. Một số phương pháp xác định ma túy tổng hợp nhóm ATS.....................11 1.3.1. Phương pháp điện hóa.....................................................................11 1.3.2. Phương pháp ELISA........................................................................12 1.3.3. Các phương pháp sắc ký..................................................................12 1.3.3.1. Phương pháp sắc ký khí..........................................................12 1.3.3.2. Phương pháp sắc ký lỏng.......................................................14 1.3.4. Các phương pháp điện di mao quản................................................15 1.4. Các phương pháp xử lý mẫu phẩm sinh học............................................18 1.4.1. Phương pháp chiết lỏng ­ lỏng........................................................18 1.4.2. Phương pháp chiết pha rắn..............................................................20 CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM..............................................................................24 2.1. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu..............................................................24 2.1.1. Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................24 2.1.2. Nội dung nghiên cứu........................................................................24 2.2. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................24 2.2.1. Phương pháp phân tích.....................................................................24 2.2.2. Phương pháp xử lý mẫu...................................................................25 2.3. Hóa chất và thiết bị...................................................................................26 2.3.1. Hóa chất...........................................................................................26 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: