![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu thành phần loài Côn trùng nước bộ Hemiptera ở Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) và Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang)
Số trang: 58
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.36 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận văn nhằm tìm hiểu thành phần loài Côn trùng nước bộ Hemiptera tại hai khu vực nghiên cứu nói trên; đánh giá mức độ tương đồng về thành phần loài của hai khu vực này với các khu vực khác ở Việt Nam đã được nghiên cứu trước đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu thành phần loài Côn trùng nước bộ Hemiptera ở Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) và Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Phạm Thị Diệp NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI CÔN TRÙNG NƢỚCBỘ HEMIPTERA Ở CÔN ĐẢO (TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU) VÀ PHÚ QUỐC (TỈNH KIÊN GIANG) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Phạm Thị Diệp NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI CÔN TRÙNG NƢỚCBỘ HEMIPTERA Ở CÔN ĐẢO (TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU) VÀ PHÚ QUỐC (TỈNH KIÊN GIANG) Chuyên ngành: Động vật học Mã số : 60 42 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Trần Anh Đức Hà Nội – Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới TS. Trần Anh Đức,người thầy đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn và dìu dắt tôi trên con đường khoa học từkhi tôi còn là một sinh viên. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả các thầy cô giáo đang côngtác tại Bộ môn Động vật không xương sống, trường Đại học Khoa học Tự nhiên,ĐHQGHN đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình nghiên cứu khoahọc và làm thực nghiệm tại Bộ môn. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô, cán bộ trong KhoaSinh học đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và làm việc tại đây. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến gia đình, bạn bè, nhữngngười luôn sát cánh, động viên và có nhiều giúp đỡ đối với tôi trong quá trình họctập và nghiên cứu khoa học. Hà Nội, Ngày tháng năm 2012 Học viên Phạm Thị Diệp MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1 – TỔNG QUAN ....................................................................................... 31.1. Tình hình nghiên cứu Côn trùng nước bộ Hemiptera trên thế giới ..................... 31.2. Tình hình nghiên cứu Côn trùng nước bộ Hemiptera ở Việt Nam ...................... 71.3. Tổng quan điều kiện tự nhiên Côn Đảo và Phú Quốc ....................................... 11Chương 2 - ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU .........................................................................................................132.1. Đối tượng, thời gian nghiên cứu ........................................................................ 132.2. Địa điểm nghiên cứu .......................................................................................... 132.3. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 18Chương 3 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................ 203.1. Thành phần loài Côn trùng nước Hemiptera ở Côn Đảo ................................... 203.2. Thành phần loài Côn trùng nước Hemiptera ở Phú Quốc ................................. 233.3. Đánh giá mức độ tương đồng về thành phần loài Côn trùng nước bộ Hemipteraở Côn Đảo, Phú Quốc với Vườn Quốc gia Cát Tiên, Khu bảo tồn Thiên nhiên VĩnhCửu, và Vườn Quốc gia Ba Vì. .................................................................................26KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 30TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 31PHỤ LỤC DANH LỤC BẢNGBảng 1. Các địa điểm thu mẫu tại Côn Đảo .............................................................. 15Bảng 2. Các địa điểm thu mẫu tại Phú Quốc ............................................................ 17Bảng 3. Thành phần loài Côn trùng nước bộ Hemiptera tại Côn Đảo ...................... 20Bảng 4. Thành phần loài Côn trùng nước bộ Hemiptera tại Phú Quốc .................... 23Bảng 5. Chỉ số tương đồng Bray – Curtis giữa các khu vực (%)..............................27 DANH MỤC HÌNHHình 1. Vị trí địa lý, sơ đồ các địa điểm thu mẫu tại Côn Đảo và Phú Quốc ........... 14Hình 2. Số lượng loài, giống ở từng họ thu được tại Côn Đảo ................................. 21Hình 3. Số lượng loài, giống ở từng họ thu được tại Phú Quốc ............................... 25Hình 4. Số lượng loài, giống, họ giữa các khu vực................................................... 26Hình 5. Sơ đồ cây thể hiện mối quan hệ giữa các khu vực ....................................... 28 MỞ ĐẦU Côn trùng nước bộ Hemiptera (bộ Cánh nửa ở nước) có độ đa dạng cao, phânbố rộng trên toàn thế giới, gồm 2 phân bộ: Gerromorpha (gồm những loài sống trênmàng nước), Nepomorpha (gồm những loài sống hoàn toàn dưới nước). Có thể bắtgặp chúng ở hầu hết các thủy vực nước ngọt (như ao, hồ, sông, suối, thác nước) vàcả ở môi trường biển. Hiện nay trên thế giới, các nhà khoa học đã xác định đượctrên 4.400 loài thuộc 266 giống, 19 họ. Trong đó, phân bộ Gerromopha có khoảng2.100 loài thuộc 152 giống, 8 họ; phân bộ Nepomorpha có khoảng 2.300 loài thuộc114 giống, 11 họ [14, 20, 45, 46]. Côn trùng nước bộ Hemiptera có một số vai trò quan trọng trong các hệ sinhthái ở nước cũng như vai trò ứng dụng [14, 20, 30, 50, 64]. Các họ Hemiptera ởnước được cho là có những mức độ nhạy cảm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu thành phần loài Côn trùng nước bộ Hemiptera ở Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) và Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Phạm Thị Diệp NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI CÔN TRÙNG NƢỚCBỘ HEMIPTERA Ở CÔN ĐẢO (TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU) VÀ PHÚ QUỐC (TỈNH KIÊN GIANG) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Phạm Thị Diệp NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI CÔN TRÙNG NƢỚCBỘ HEMIPTERA Ở CÔN ĐẢO (TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU) VÀ PHÚ QUỐC (TỈNH KIÊN GIANG) Chuyên ngành: Động vật học Mã số : 60 42 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Trần Anh Đức Hà Nội – Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới TS. Trần Anh Đức,người thầy đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn và dìu dắt tôi trên con đường khoa học từkhi tôi còn là một sinh viên. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả các thầy cô giáo đang côngtác tại Bộ môn Động vật không xương sống, trường Đại học Khoa học Tự nhiên,ĐHQGHN đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình nghiên cứu khoahọc và làm thực nghiệm tại Bộ môn. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô, cán bộ trong KhoaSinh học đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và làm việc tại đây. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến gia đình, bạn bè, nhữngngười luôn sát cánh, động viên và có nhiều giúp đỡ đối với tôi trong quá trình họctập và nghiên cứu khoa học. Hà Nội, Ngày tháng năm 2012 Học viên Phạm Thị Diệp MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1 – TỔNG QUAN ....................................................................................... 31.1. Tình hình nghiên cứu Côn trùng nước bộ Hemiptera trên thế giới ..................... 31.2. Tình hình nghiên cứu Côn trùng nước bộ Hemiptera ở Việt Nam ...................... 71.3. Tổng quan điều kiện tự nhiên Côn Đảo và Phú Quốc ....................................... 11Chương 2 - ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU .........................................................................................................132.1. Đối tượng, thời gian nghiên cứu ........................................................................ 132.2. Địa điểm nghiên cứu .......................................................................................... 132.3. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 18Chương 3 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................ 203.1. Thành phần loài Côn trùng nước Hemiptera ở Côn Đảo ................................... 203.2. Thành phần loài Côn trùng nước Hemiptera ở Phú Quốc ................................. 233.3. Đánh giá mức độ tương đồng về thành phần loài Côn trùng nước bộ Hemipteraở Côn Đảo, Phú Quốc với Vườn Quốc gia Cát Tiên, Khu bảo tồn Thiên nhiên VĩnhCửu, và Vườn Quốc gia Ba Vì. .................................................................................26KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 30TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 31PHỤ LỤC DANH LỤC BẢNGBảng 1. Các địa điểm thu mẫu tại Côn Đảo .............................................................. 15Bảng 2. Các địa điểm thu mẫu tại Phú Quốc ............................................................ 17Bảng 3. Thành phần loài Côn trùng nước bộ Hemiptera tại Côn Đảo ...................... 20Bảng 4. Thành phần loài Côn trùng nước bộ Hemiptera tại Phú Quốc .................... 23Bảng 5. Chỉ số tương đồng Bray – Curtis giữa các khu vực (%)..............................27 DANH MỤC HÌNHHình 1. Vị trí địa lý, sơ đồ các địa điểm thu mẫu tại Côn Đảo và Phú Quốc ........... 14Hình 2. Số lượng loài, giống ở từng họ thu được tại Côn Đảo ................................. 21Hình 3. Số lượng loài, giống ở từng họ thu được tại Phú Quốc ............................... 25Hình 4. Số lượng loài, giống, họ giữa các khu vực................................................... 26Hình 5. Sơ đồ cây thể hiện mối quan hệ giữa các khu vực ....................................... 28 MỞ ĐẦU Côn trùng nước bộ Hemiptera (bộ Cánh nửa ở nước) có độ đa dạng cao, phânbố rộng trên toàn thế giới, gồm 2 phân bộ: Gerromorpha (gồm những loài sống trênmàng nước), Nepomorpha (gồm những loài sống hoàn toàn dưới nước). Có thể bắtgặp chúng ở hầu hết các thủy vực nước ngọt (như ao, hồ, sông, suối, thác nước) vàcả ở môi trường biển. Hiện nay trên thế giới, các nhà khoa học đã xác định đượctrên 4.400 loài thuộc 266 giống, 19 họ. Trong đó, phân bộ Gerromopha có khoảng2.100 loài thuộc 152 giống, 8 họ; phân bộ Nepomorpha có khoảng 2.300 loài thuộc114 giống, 11 họ [14, 20, 45, 46]. Côn trùng nước bộ Hemiptera có một số vai trò quan trọng trong các hệ sinhthái ở nước cũng như vai trò ứng dụng [14, 20, 30, 50, 64]. Các họ Hemiptera ởnước được cho là có những mức độ nhạy cảm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Côn trùng nước bộ Hemiptera Đa dạng sinh học Đa dạng loài Động vật học Luận văn thạc sĩ khoa họcTài liệu liên quan:
-
26 trang 292 0 0
-
149 trang 256 0 0
-
14 trang 150 0 0
-
23 trang 92 0 0
-
26 trang 90 0 0
-
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 87 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 84 1 0 -
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 84 0 0 -
86 trang 82 0 0
-
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 78 0 0