Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy thu vệ tinh băng tần C dùng trong truyền dẫn thông tin vệ tinh Vinasat

Số trang: 53      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.68 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 53,000 VND Tải xuống file đầy đủ (53 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bằng lí thuyết và thực nghiệm, luận văn đã thực hiện được các nội dung sau: Tìm hiểu tổng quan về hệ thống thu phát thông tin vệ tinh, tìm hiểu về kĩ thuật siêu cao tần; nghiên cứu, thiết kế, chế tạo module khuếch đại tạp âm thấp băng C.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy thu vệ tinh băng tần C dùng trong truyền dẫn thông tin vệ tinh VinasatĐại học khtn – Đại học QGHN LỜI MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, thông tin vô tuyến bằngvệ tinh ra đời và phát triển nhằm mục đích cải thiện các nhược điểm của mạng vôtuyến mặt đất, đạt được dung lượng cao hơn, băng tần rộng hơn, nó có ý nghĩachính trị, kinh tế xã hội to lớn, đem lại dịch vụ mới và thuận tiện với chi phí thấp.Hiện nay ở Việt Nam ngành công nghệ vũ trụ đang được đầu tư nghiên cứu, đây làhướng đi mới, mở ra nhiều lợi ích to lớn cho đất nước. Trong thông tin vệ tinh cácbộ thu phát đóng vai trò rất quan trọng, đây là bộ phận ảnh hưởng chính đến chấtlượng tín hiệu vệ tinh. Để chế tạo máy thu vệ tinh phải trải qua nhiều khâu với nhiều modul khác nhauvà cần nhiều thời gian, công sức. Trong khuôn khổ luận văn này, cùng với việc tìmhiểu lí thuyết về máy thu tín hiệu vệ tinh, kĩ thuật siêu cao tần em chỉ đi sâu nghiêncứu thiết kế chế tạo module: Bộ khuếch đại tạp âm thấp băng tần C. Với tên đề tài: “Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy thu vệ tinh băng tần C dùngtrong truyền dẫn thông tin vệ tinh Vinasat”. Bằng lí thuyết và thực nghiệm, Luậnvăn đã thực hiện được các nội dung sau: Tìm hiểu tổng quan về hệ thống thu phát thông tin vệ tinh Tìm hiểu về kĩ thuật siêu cao tần Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo module khuếch đại tạp âm thấp băng C Điểm mới của đề tài thể hiện ở việc mạnh dạn nghiên cứu thiết kế chế tạo mạchcao tần ở tần số siêu cao, trên dải tần siêu cao đòi hỏi kích thước mạch điện rất nhỏ,dẫn đến rất khó chế tạo chính xác. Bên cạnh đó do linh kiện kích thước lớn dẫn đếncó nhiều điện dung kí sinh làm mất phối hợp trở kháng của toàn mạch, vì vậy việcchế tạo tại tần số cao như vậy là vấn đề rất phức tạp. Luận văn cũng tạo tiền đề đểnhóm nghiên cứu đi sâu lĩnh vực siêu cao tần và thông tin vệ tinh tiến tới có thểtriển khai tích hợp các mạch cao tần trên chip tương tự. Đây là xu hướng mới, đảmbảo cho bộ thu nhỏ gọn, tiêu tốn ít năng lượng, rất phù hợp với việc gắn trên các vệtinh. 1Luận văn thạc sỹ Nguyễn Đức HùngĐại học khtn – Đại học QGHN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THU PHÁT THÔNG TIN VỆ TINH1.1 Đôi nét về lịch sử thông tin vệ tinh Vào cuối thế kỷ thứ 19 nhà khoa học người Nga Tsiolkovsky (1857 – 1935)đã đưa ra các khái niệm cơ bản về tên lửa đẩy dùng nguyên liệu lỏng. Ông cũng đưara các ý tưởng về các loại tên lửa đẩy nhiều tầng, các tàu vũ trụ có người điều khiểndùng để thăm dò vũ trụ. Lý thuyết về tên lửa đẩy dùng nguyên liệu lỏng của ông đãđược ông Robert Hutchinson Goddard thử nghiệm thành công vào năm 1926.Tháng 5 năm 1945 Arthur Clark tác giả của mô hình viễn tưởng thông tin toàn cầuđã đưa ra ý tưởng sử dụng hệ thống 3 vệ tinh địa tĩnh dùng để phát thanh và quảngbá trên toàn thế giới. Kỷ nguyên của thông tin vệ tinh bắt đầu từ tháng 10/1957 khi Liên Xô đãphóng thành công vệ tinh nhân tạo Sputnick-1 đầu tiên trên thế giới. Những nămsau đó được đánh dấu bằng nhiều sự kiện như: năm 1958 một bức điện được phátqua vệ tinh SCORE, năm 1960 vệ tinh thông tin ECHO với việc chuyển tiếp tínhiệu thụ động, năm 1962 có TELSTAR và RELEY, năm 1963 có vệ tinh địa tĩnhđầu tiên. Năm 1965, hệ thống thông tin vệ tinh thương mại đầu tiên trên thế giới làINTELSAT1 với tên gọi EARLY BIRD ra đời. Cũng năm đó, vệ tinh thông tin liênlạc đầu tiên của Liên Xô có tên gọi là MOLNYA được phóng lên quỹ đạo elip. Từđó đến nay đánh dấu Sự tiến bộ vượt bậc trong công nghệ chế tạo vệ tinh, tên lửađẩy và công nghệ các trạm mặt đất, thông tin vệ tinh không những chỉ dùng cho cácdịch vụ thông tin quốc tế, truyền hình mà còn dược dùng cho thông tin khí tượng,nghiên cứu vũ trụ, thăm dò trái đất, thông tin an toàn cứu nạn v.v...Sau đây là một số mốc thời gian đánh dấu sự phát triển của thông tin vệ tinh:1945-Arthur Clark đề xuất sử dụng các vệ tinh địa tĩnh dùng cho thông tin quảngbá.1957-Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên (Sputnik-1).1964-Thành lập tổ chức thông tin vệ tinh quốc tế INTCLSAT. 2Luận văn thạc sỹ Nguyễn Đức HùngĐại học khtn – Đại học QGHN1965-Phóng vệ tinh INTELSAT - 1 (Early Bird) và MOLNYA.1971-Thành lập tổ chức INTERSPUTNICK gồm Liên xô, và 9 nước xã hội chủnghĩa.1972-1976 Canada, Mỹ, Liên Xô và Indonesia sử dụng vệ tinh cho thông tin nộiđịa.1979-Thành lập tổ chức thông tin hàng hải quốc tế qua vệ tinh INMARSAT.1984-Nhật Bản đưa vào sử dung hệ thống truyền hình trực tiếp qua vệ tinh.1987-Thử nghiệm thành công vệ tinh phục vụ cho thông tin di động qua vệ tinh. Thời kỳ từ 1999 đến nay ra đời những ý tưởng và hình thành những hệ thốngthông tin di động và thông tin băng rộng toàn cầ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: