Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất màng mỏng ZnO pha tạp nguyên tố đất hiếm

Số trang: 56      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.42 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu tổng quan về cấu trúc của vật liệu ZnO, cơ chế phát quang của vật liệu ZnO, cơ chế phát quang của màng mỏng ZnO pha tạp đất hiếm; chế tạo màng ZnO pha tạp Eu3+ (2% và 4%) ở một số nhiệt độ đế và nhiệt độ ủ 400oC sử dụng phương pháp phun tĩnh điện; khảo sát một số tính chất của màng mỏng ZnO pha tạp Eu3+ (2% và 4%) phát quang trong vùng ánh sáng đỏ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất màng mỏng ZnO pha tạp nguyên tố đất hiếmLuận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Thảo ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ––––––––––––––––––––––––– Nguyễn Thị Thảo NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT MÀNG MỎNG ZnO PHA TẠP NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - Năm 2014Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Thảo ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ––––––––––––––––––––––––– Nguyễn Thị Thảo NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT MÀNG MỎNG ZnO PHA TẠP NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM Chuyên ngành: Vật lý chất rắn Mã số: 60.44.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Phạm Nguyên Hải Hà Nội - Năm 2014Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Thảo LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, cho phép tôi được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tớiTS. Phạm Nguyên Hải là người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học, chỉ bảo tậntình và tạo điều kiện tốt nhất giúp tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thựchiện luận văn. Tôi xin chân thành cám ơn CN. Nguyễn Văn Thanh là người đã giúp đỡtôi rất nhiều trong quá trình làm việc thực nghiệm để tôi có thể hoàn thànhluận văn này. Tôi xin được gửi lời cảm ơn đến các Thầy cô giáo trong Khoa Vật Lý –Trường Đại học Khoa học tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt là cácThầy cô trong Bộ môn Vật lý chất rắn đã dạy dỗ và trang bị cho tôi những trithức khoa học và tạo điều kiện học tập thuận lợi cho tôi trong suốt thời gianqua. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy Nguyễn Quang Hòa, thầy Sái CôngDoanh và Dương Thị Mai Hương đã giúp đỡ tôi trong các phép đo. Cuối cùng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và tình yêu thương tới giađình và bạn bè – nguồn động viên quan trọng nhất về mặt tinh thần cũng nhưvật chất giúp tôi có điều kiện học tập và nghiên cứu khoa học như ngày hômnay. Xin chân trọng cảm ơn!!! Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị ThảoLuận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất cả các kết quả được trình bày trong luận văn làkết quả nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. PhạmNguyên Hải. Các số liệu và kết quả trong luận văn này là hoàn toàn trungthực và không có bất cứ sao chép nào từ các công bố của người khác màkhông có trích dẫn trong mục tài liệu tham khảo. Tác giả luận văn Nguyễn Thị ThảoLuận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Thảo MỤC LỤCLời cảm ơnLời cam đoanDanh mục các kí hiệu, các chữ viết tắtDanh mục hình vẽDanhmụcbảngbiểuLời mở đầuCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ................................................................... 31.1. Một số tính chất vật lý của ZnO ...................................................................... 3 1.1.1. Cấu trúc mạng lục giác Wurtzite ................................................................... 3 1.1.2. Cấu trúc mạng lập phương giả kẽm ............................................................. 4 1.1.3. Cấu trúc mạng lập phương đơn giản kiểu NaCl...................................... 51.2 Cấu trúc vùng năng lượng của ZnO dạng lục giác wurtzite .................. 61.3. TínhchấtquangcủavậtliệuZnO ....................................................................... 81.4. Cácnguyêntốđấthiếm ........................................................................................ 9 1.4.1. Giới thiệu về các nguyên tố đất hiếm .......................................................... 9 1.4.2. Sự phát xạ của ion đất hiếm .......................................................................... 10 1.4.3. Ion Europium III (Eu3+) ................................................................................... 111.5. VậtliệuZnOphatạp Eu3+vàứngdụng ........................................................... 13CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM .................................................. 152.1. Chế tạo mẫu bằng phương pháp phun tĩnh điện....................................... 152.2. Các phương pháp thực nghiệm xác định tính chất của mẫu ............... 16 2 2 1 hương phap nhieu xa tia ............................................................ 17 2 2 2 hương phap quan at anh hien vi đien tư quet M .................... 18 2.2.3. Ảnh hiển vi lực nguyên tử AFM ................................................................... 20 2 2 4 hổ tán ắc năng lượng ........................................................................... 20Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Thảo 2.2.5. Phổquanghuynh quang .................................................................................. 21 2.2.6 hương pháp đo phổ tán xạ Raman .......................................................... 22CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: