Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ứng dụng ống nano cacbon trong chất lỏng tản nhiệt cho linh kiện điện tử công suất lớn

Số trang: 86      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.59 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm nghiên cứu chế tạo chất lỏng tản nhiệt chứa thành phần ống nano cacbon (CNTs) và ứng dụng chất lỏng chế tạo được trong tản nhiệt cho linh kiện điện tử công suất lớn (CPU, LED).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ứng dụng ống nano cacbon trong chất lỏng tản nhiệt cho linh kiện điện tử công suất lớn ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- NGUYỄN THỊ HƢƠNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ỐNG NANO CACBONTRONG CHẤT LỎNG TẢN NHIỆT CHO LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT LỚN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ HỘI- 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- NGUYỄN THỊ HƢƠNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ỐNG NANO CACBONTRONG CHẤT LỎNG TẢN NHIỆT CHO LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT LỚN Chuyên ngành: Vật lý Chất rắn Mã số: 60440104 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHAN NGỌC MINH HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn này là công trình nghiên cứu do chính tôi –học viên Nguyễn Thị Hương, chuyên ngành Vật lý Chất rắn, Trường Đại học Khoahọc Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội hoàn thành dưới sự hướng dẫn củaPGS.TS. Phan Ngọc Minh. Các số liệu, kết quả trong bản luận văn này là hoàn toàntrung thực, không sao chép từ bất kỳ tài liệu nào. Nếu bản luận văn này được saochép từ bất kỳ tài liệu nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước đơn vị đào tạovà pháp luật. Hà Nội, ngày 25 tháng 06 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Hương LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS. PhanNgọc Minh, người đã trực tiếp giao đề tài và tận tình hướng dẫn em hoàn thành luậnvăn này. Em cũng gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới TS. Bùi HùngThắng, người thầy đã truyền đạt cho em nhiều kiến thức và kinh nghiệm quí báutrong học tập và nghiên cứu khoa học. Em xin được bày tỏ lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo bộ môn Vật lý Chấtrắn, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội đã chỉ bảo vàgiảng dạy em trong suốt những năm học qua cũng như việc hoàn thành luận vănnày. Em xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ trong phòng Vật liệu Cacbon nano,Viện Khoa học Vật liệu đã giúp đỡ em tận tình, tạo điều kiện thuận lợi và cho emnhiều kinh nghiệm quí báu trong suốt quá trình làm thí nghiệm, nghiên cứu, hoànthành luận văn. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bạn bè, người thân trong gia đình đãquan tâm, động viên, giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Em xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Hương ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................1LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iiMỤC LỤC ................................................................................................................ iiiDANH MỤC HÌNH VẼ BẢNG BIỂU .................................................................. viiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ......................................... viiiMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1.1 Tổng quan về vật liệu ống nano cacbon ............................................................5 1.1.1 Lịch sử phát triển .........................................................................................5 1.1.2 Cấu trúc của ống nano cacbon ...................................................................10 1.1.3 Tính chất của vật liệu CNTs ......................................................................13 1.1.4 Một số ứng dụng của ống nano cacbon .....................................................21 1.1.5 Các phương pháp chế tạo ống nano cacbon ..............................................22 1.2 Chất lỏng tản nhiệt chứa thành phần CNTs .....................................................28 1.2.1 Khái niệm chất lỏng nano ..........................................................................28 1.2.2 Các phương pháp chế tạo ..........................................................................28 1.2.3 CNTs - Nanofluids ....................................................................................30 1.2.4 Ứng dụng của chất lỏng nano ....................................................................35 2.1 Phương án thực nghiệm ...................................................................................42 2.2 Thực nghiệm chế tạo CNTs - nanofluids .........................................................42 2.2.1 Các hóa chất và vật liệu sử dụng ...............................................................42 2.2.2 Biến tính gắn nhóm chức - OH lên vật liệu CNTs ....................................43 2.2.3 Phân tán CNTs trong chất lỏng tản nhiệt ..................................................44 2.3 Thực nghiệm ứng dụng tản nhiệt cho linh kiện điện tử ...................................44 iii 2.3.1 Ứng dụng CNTs - nanofluids trong tản nhiệt cho vi xử lý máy tính ........44 2.3.2 Ứng dụng CNTs trong đèn LED công suất lớn .........................................47 2.4 Các phương pháp phân tích sử dụng trong nghiên cứu ............... ...

Tài liệu được xem nhiều: