Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu và chế tạo vật liệu phát quang chứa đất hiếm trên nền florit
Số trang: 87
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.09 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu chế tạo các dạng đơn pha của NaYF4: Er3+,Yb3+; nghiên cứu chế tạo hai loại cấu trúc lõi/ vỏ từ các vật liệu: NaYF4:Er3+,Yb3+; Silica; và NaYF4; nghiên cứu sự thay đổi tính chất quang của vật liệu cấu trúc lõi/vỏ so với vật liệu không bọc vỏ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu và chế tạo vật liệu phát quang chứa đất hiếm trên nền florit ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRẦN NGỌC ĐẠTNGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO VẬT LIỆU PHÁT QUANG CHỨA ĐẤT HIẾM TRÊN NỀN FLORIT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Ngọc ĐạtNGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO VẬT LIỆU PHÁT QUANG CHỨA ĐẤT HIẾM TRÊN NỀN FLORIT Chuyên ngành: Vật lý Chất rắn Mã số: 60 44 0104 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Lê Quốc Minh Hà Nội - 2013 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất tới GS. TS.Lê Quốc Minh, người Thầy đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiệnthuận lợi nhất cho tôi hoàn thành luận văn này. Sự tận tâm dạy bảo của Thầy cảtrong các lĩnh vực khoa học cũng như trong cuộc sống đã giúp tôi trưởng thànhhơn, vững tin trên con đường nghiên cứu khoa học mà mình đã lựa chọn. Tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Lâm Thị Kiều Giang, một người Thầy thứ 2 đãhướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi rất nhiều cả trong cuộc sống cũng như trong quátrình làm việc thực nghiệm để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cám ơn đề tài NCCB thuộc quỹ Nafosted, “Chế tạo và tínhchất của vật liệu nano Ytri, Ziconi pha tạp ion Er(III) và Yb(III) nhằm ứng dụngtrong công nghệ quang sinh y học và chuyển hóa năng lượng mặt trời” (ĐTNCCB -MS: 103.06-2011.39), chủ nhiệm đề tài: TS. Lâm Thị Kiều Giang, đã cung cấp kinhphí hỗ trợ tôi thực hiện luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể các thầy cô giáo trong bộ mônVật lý Chất rắn và các thầy cô trong trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã dạybảo, giúp đỡ tôi trong thời gian học tập tại trường. Tôi xin được gửi lời cám ơn chân thành đến PGS.TS. Trần Kim Anh, TS.Nguyễn Thanh Bình, TS. Nguyễn Thanh Hường, TS. Trần Thu Hương, TS. HoàngThị Khuyên, KS. Đinh Mạnh Tiến và toàn thể cán bộ phòng Quang hóa Điện tử -Viện Khoa học Vật liệu đã hướng dẫn, giúp đỡ và đóng góp những ý kiến quý báucho tôi trong quá trình thí nghiệm để thực hiện luận văn này. Tôi cũng xin được gửi lời cám ơn chân thành đến tập thể các anh em đangcông tác tại Viện Khoa học Vật liệu (TS. Nguyễn Vũ, TS. Trần Kim Chi, ThS. ĐỗHùng Mạnh, CN. Trần Thanh Thủy, CN. Phạm Thị Thanh) đã giúp đỡ tôi trong quátrình làm việc cũng như thực hiện các phép đo đạc để thực hiện luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời cám ơn tới Phòng Thí Nghiệm Trọng Điểm Vật liệu vàLinh kiện Điện tử, viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã giúp đỡ, hỗtrợ tôi rất nhiều trong quá trình thí nghiệm để hoàn thành luận văn này. Trong quá trình thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự quantâm, động viên, giúp đỡ của các anh chị, bạn bè đồng nghiệp tại viện Khoa học Vậtliệu, viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Tôi xin được gửi lời cảm ơn chânthành tới họ, những người đã luôn dành tình cảm tốt đẹp cho tôi trong suốt thờigian hoàn thành luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Viện Khoa học Vật liệu, Bộ giáo dụcvà Đào tạo đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn. Sự động viên, khích lệ của bạn bè luôn là nguồn động lực mạnh mẽ giúp tôivượt qua những khó khăn trong thời gian thực hiện luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơnchân thành tới các bạn của tôi. Nhân dịp này, tôi cũng xin được bày tỏ tình cảm trân trọng và thiêng liêngnhất tới những người thân trong gia đình tôi, những người đã luôn sát cánh bên tôi,giúp tôi vượt qua mọi khó khăn để hoàn thành việc học tập cũng như thực hiện luậnvăn này. Kết quả ngày hôm nay cũng xin được làm món quà nhỏ để gửi tới Bố Mẹ :những người ủng hộ tôi mọi mặt, cho tôi niềm tin vững vàng nhất trong cuộc sống! Hà Nội, tháng 11 năm 2013. Tác giả Trần Ngọc Đạt Lời cam đoan Tôi xin cam đoan tất cả các kết quả được trình bày trong luận văn là kết quảnghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TS. Lê Quốc Minh và TS.Lâm Thị Kiều Giang. Hầu hết các kết quả được trích dẫn từ các bài báo của tôi vànhóm nghiên cứu. Tất cả các kết quả này là hoàn toàn trung thực, không có bất cứsao chép nào từ các công bố của người khác mà không có trích dẫn trong mục tàiliệu tham khảo. Tác giả Trần Ngọc Đạt MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1CHƢƠNG 1 ..........................................................................................................................TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU NANO PHÁT QUANG CHỨA ĐẤT HIẾM ................... 4 1.1 Giới thiệu vật liệu nano phát quang chứa đất hiếm ................................................... 4 1.2 Đặc điểm của các nguyên tố đất hiếm ....................................................................... 5 1.3 Quá trình phát quang của các hợp chất chứa đất hiếm .............................................. 9 1.3.1 Phát quang chuyển đổi ngược ........................................................................... 13 1. 3.2 Quá trình phát quang chuyển đổi ngược của các hợp chất đồng pha tạp Er3+ và Yb3+ ................................................................................................................ 16 1.4 Ảnh hưởng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu và chế tạo vật liệu phát quang chứa đất hiếm trên nền florit ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRẦN NGỌC ĐẠTNGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO VẬT LIỆU PHÁT QUANG CHỨA ĐẤT HIẾM TRÊN NỀN FLORIT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Ngọc ĐạtNGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO VẬT LIỆU PHÁT QUANG CHỨA ĐẤT HIẾM TRÊN NỀN FLORIT Chuyên ngành: Vật lý Chất rắn Mã số: 60 44 0104 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Lê Quốc Minh Hà Nội - 2013 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất tới GS. TS.Lê Quốc Minh, người Thầy đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiệnthuận lợi nhất cho tôi hoàn thành luận văn này. Sự tận tâm dạy bảo của Thầy cảtrong các lĩnh vực khoa học cũng như trong cuộc sống đã giúp tôi trưởng thànhhơn, vững tin trên con đường nghiên cứu khoa học mà mình đã lựa chọn. Tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Lâm Thị Kiều Giang, một người Thầy thứ 2 đãhướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi rất nhiều cả trong cuộc sống cũng như trong quátrình làm việc thực nghiệm để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cám ơn đề tài NCCB thuộc quỹ Nafosted, “Chế tạo và tínhchất của vật liệu nano Ytri, Ziconi pha tạp ion Er(III) và Yb(III) nhằm ứng dụngtrong công nghệ quang sinh y học và chuyển hóa năng lượng mặt trời” (ĐTNCCB -MS: 103.06-2011.39), chủ nhiệm đề tài: TS. Lâm Thị Kiều Giang, đã cung cấp kinhphí hỗ trợ tôi thực hiện luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể các thầy cô giáo trong bộ mônVật lý Chất rắn và các thầy cô trong trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã dạybảo, giúp đỡ tôi trong thời gian học tập tại trường. Tôi xin được gửi lời cám ơn chân thành đến PGS.TS. Trần Kim Anh, TS.Nguyễn Thanh Bình, TS. Nguyễn Thanh Hường, TS. Trần Thu Hương, TS. HoàngThị Khuyên, KS. Đinh Mạnh Tiến và toàn thể cán bộ phòng Quang hóa Điện tử -Viện Khoa học Vật liệu đã hướng dẫn, giúp đỡ và đóng góp những ý kiến quý báucho tôi trong quá trình thí nghiệm để thực hiện luận văn này. Tôi cũng xin được gửi lời cám ơn chân thành đến tập thể các anh em đangcông tác tại Viện Khoa học Vật liệu (TS. Nguyễn Vũ, TS. Trần Kim Chi, ThS. ĐỗHùng Mạnh, CN. Trần Thanh Thủy, CN. Phạm Thị Thanh) đã giúp đỡ tôi trong quátrình làm việc cũng như thực hiện các phép đo đạc để thực hiện luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời cám ơn tới Phòng Thí Nghiệm Trọng Điểm Vật liệu vàLinh kiện Điện tử, viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã giúp đỡ, hỗtrợ tôi rất nhiều trong quá trình thí nghiệm để hoàn thành luận văn này. Trong quá trình thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự quantâm, động viên, giúp đỡ của các anh chị, bạn bè đồng nghiệp tại viện Khoa học Vậtliệu, viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Tôi xin được gửi lời cảm ơn chânthành tới họ, những người đã luôn dành tình cảm tốt đẹp cho tôi trong suốt thờigian hoàn thành luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Viện Khoa học Vật liệu, Bộ giáo dụcvà Đào tạo đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn. Sự động viên, khích lệ của bạn bè luôn là nguồn động lực mạnh mẽ giúp tôivượt qua những khó khăn trong thời gian thực hiện luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơnchân thành tới các bạn của tôi. Nhân dịp này, tôi cũng xin được bày tỏ tình cảm trân trọng và thiêng liêngnhất tới những người thân trong gia đình tôi, những người đã luôn sát cánh bên tôi,giúp tôi vượt qua mọi khó khăn để hoàn thành việc học tập cũng như thực hiện luậnvăn này. Kết quả ngày hôm nay cũng xin được làm món quà nhỏ để gửi tới Bố Mẹ :những người ủng hộ tôi mọi mặt, cho tôi niềm tin vững vàng nhất trong cuộc sống! Hà Nội, tháng 11 năm 2013. Tác giả Trần Ngọc Đạt Lời cam đoan Tôi xin cam đoan tất cả các kết quả được trình bày trong luận văn là kết quảnghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TS. Lê Quốc Minh và TS.Lâm Thị Kiều Giang. Hầu hết các kết quả được trích dẫn từ các bài báo của tôi vànhóm nghiên cứu. Tất cả các kết quả này là hoàn toàn trung thực, không có bất cứsao chép nào từ các công bố của người khác mà không có trích dẫn trong mục tàiliệu tham khảo. Tác giả Trần Ngọc Đạt MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1CHƢƠNG 1 ..........................................................................................................................TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU NANO PHÁT QUANG CHỨA ĐẤT HIẾM ................... 4 1.1 Giới thiệu vật liệu nano phát quang chứa đất hiếm ................................................... 4 1.2 Đặc điểm của các nguyên tố đất hiếm ....................................................................... 5 1.3 Quá trình phát quang của các hợp chất chứa đất hiếm .............................................. 9 1.3.1 Phát quang chuyển đổi ngược ........................................................................... 13 1. 3.2 Quá trình phát quang chuyển đổi ngược của các hợp chất đồng pha tạp Er3+ và Yb3+ ................................................................................................................ 16 1.4 Ảnh hưởng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Chế tạo vật liệu phát quang Vật liệu chứa đất hiếm Chế tạo vật liệu Vật lý chất rắnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chế tạo vật liệu từ cứng Mn-Ga-Al
45 trang 275 0 0 -
26 trang 272 0 0
-
26 trang 82 0 0
-
86 trang 76 0 0
-
23 trang 71 0 0
-
193 trang 60 0 0
-
Hàm green trong vật lý chất rắn: Phần 1
122 trang 37 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đặc điểm hình thành các hợp chất Nito trong nước dưới đất khu vực Hà Nội
131 trang 35 0 0 -
111 trang 31 0 0
-
26 trang 30 0 0