Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu xác định các thông số động học của phản ứng tỏa nhiệt bằng kỹ thuật nhiệt lượng vi sai quét DSC
Số trang: 99
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.74 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nhằm đi sâu vào nghiên cứu sử dụng phần mềm động học nhiệt để xác định thông số quan trọng như năng lượng hoạt hóa, hằng số tốc độ phản ứng, bậc phản ứng, mô hình động học của phản ứng, dự đoán diễn biến phản ứng, giúp tối ưu hóa quá trình công nghệ, đưa ra các dự báo an toàn và đánh giá mối nguy hiểm phản ứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu xác định các thông số động học của phản ứng tỏa nhiệt bằng kỹ thuật nhiệt lượng vi sai quét DSC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- NGUYỄN KHÁNH HUYỀNNGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG TỎA NHIỆT BẰNG KỸ THUẬT NHIỆT LƯỢNG VI SAI QUÉT DSC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- NGUYỄN KHÁNH HUYỀNNGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG TỎA NHIỆT BẰNG KỸ THUẬT NHIỆT LƯỢNG VI SAI QUÉT DSC Chuyên ngành: Hóa lý thuyết và hóa lý Mã số: 604431 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. CAO THẾ HÀ Hà Nội - 2012 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của em, các số liệu và kết quảnghiên cứu trong luận văn là trung thực, được đồng tác giả cho phép sử dụng và chưatừng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả Nguyễn Khánh Huyền LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu, với sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy côgiáo trong tổ bộ môn Hóa Lý - Khoa Hóa Học - Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên -Đại Học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Khoa học An toàn Lao động – Viện NC KHKTBảo hộ Lao động, Trung tâm nghiên cứu vật liệu Polyme - trường Đại học Bách KhoaHà Nội, cùng sự nỗ lực cố gắng của bản thân, luận văn tốt nghiệp cao học của Em đãhoàn thành. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các anh chị trong Khoa Hóa họcđã tận tình dạy dỗ, bồi dưỡng tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt hai năm học vừa qua. Đặc biệt Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS. TS. Cao Thế Hà đã hếtlòng hướng dẫn, chỉ bảo trong thời gian thực hiện luận văn này. Do thời gian làm luận văn có hạn, điều kiện nghiên cứu hạn chế nên không tránhkhỏi có những thiếu sót. Em rất mong nhận được những đóng góp từ các thầy cô giáovà các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn chỉnh hơn. Hà Nội, ngày 9 tháng 1 năm 2013 Học viên Nguyễn Khánh Huyền MỤC LỤCĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................................1Chương 1: TỔNG QUAN...........................................................................................31.1. CÁC KHÁI NIỆM CHUNG ..................................................................................31.1.1. Động hóa học và các thông số động học phản ứng ..............................................31.1.2. Phản ứng tỏa nhiệt ..............................................................................................61.2. PHÂN TÍCH NHIỆT VÀ NGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG BẰNGPHÂN TÍCH NHIỆT ....................................................................................................81.2.1. Các kỹ thuật phân tích nhiệt trong nghiên cứu động học phản ứng......................81.2.2. Phần mềm động học nhiệt .................................................................................151.2.3. Các bài toán động học phân tích nhiệt............................................................... 171.2.4. Phân tích động học và các mô hình động học....................................................201.2.5. Tình hình nghiên cứu động học phản ứng ......................................................... 29Chương 2: THỰC NGHIỆM ...................................................................................332.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .............................................................................332.1.1. Cao su EPDM ...................................................................................................332.1.2. Phản ứng lưu hóa cao su EPDM bằng lưu huỳnh ..............................................342.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................................352.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................................362.4. HÓA CHẤT, THIẾT BỊ, DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM ...........................................362.4.1. Hóa chất ...........................................................................................................362.4.2. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm .............................................................................382.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................... 392.5.1. Phương pháp phân tích DSC .............................................................................392.5.2. Xác định các thông số động học phản ứng ........................................................ 402.5.3. Phân tích thống kê các kết quả thực nghiệm......................................................412.5.4. Ước lượng mối nguy hiểm và dự đoán diễn biến của hệ phản ứng ....................42Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN................................................................ 443.1. XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ NHIỆT ĐỘNG CỦA PHẢN ỨNG TRÊN THIẾTBỊ DSC....................................................................................................................... 443.2. XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG BẰNG PHẦN MỀMĐỘNG HỌC NHIỆT ..................................................................................................463.2.1. Xác định sơ bộ năng lượng hoạt hóa E và log A bằng mô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu xác định các thông số động học của phản ứng tỏa nhiệt bằng kỹ thuật nhiệt lượng vi sai quét DSC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- NGUYỄN KHÁNH HUYỀNNGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG TỎA NHIỆT BẰNG KỸ THUẬT NHIỆT LƯỢNG VI SAI QUÉT DSC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- NGUYỄN KHÁNH HUYỀNNGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG TỎA NHIỆT BẰNG KỸ THUẬT NHIỆT LƯỢNG VI SAI QUÉT DSC Chuyên ngành: Hóa lý thuyết và hóa lý Mã số: 604431 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. CAO THẾ HÀ Hà Nội - 2012 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của em, các số liệu và kết quảnghiên cứu trong luận văn là trung thực, được đồng tác giả cho phép sử dụng và chưatừng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả Nguyễn Khánh Huyền LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu, với sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy côgiáo trong tổ bộ môn Hóa Lý - Khoa Hóa Học - Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên -Đại Học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Khoa học An toàn Lao động – Viện NC KHKTBảo hộ Lao động, Trung tâm nghiên cứu vật liệu Polyme - trường Đại học Bách KhoaHà Nội, cùng sự nỗ lực cố gắng của bản thân, luận văn tốt nghiệp cao học của Em đãhoàn thành. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các anh chị trong Khoa Hóa họcđã tận tình dạy dỗ, bồi dưỡng tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt hai năm học vừa qua. Đặc biệt Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS. TS. Cao Thế Hà đã hếtlòng hướng dẫn, chỉ bảo trong thời gian thực hiện luận văn này. Do thời gian làm luận văn có hạn, điều kiện nghiên cứu hạn chế nên không tránhkhỏi có những thiếu sót. Em rất mong nhận được những đóng góp từ các thầy cô giáovà các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn chỉnh hơn. Hà Nội, ngày 9 tháng 1 năm 2013 Học viên Nguyễn Khánh Huyền MỤC LỤCĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................................1Chương 1: TỔNG QUAN...........................................................................................31.1. CÁC KHÁI NIỆM CHUNG ..................................................................................31.1.1. Động hóa học và các thông số động học phản ứng ..............................................31.1.2. Phản ứng tỏa nhiệt ..............................................................................................61.2. PHÂN TÍCH NHIỆT VÀ NGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG BẰNGPHÂN TÍCH NHIỆT ....................................................................................................81.2.1. Các kỹ thuật phân tích nhiệt trong nghiên cứu động học phản ứng......................81.2.2. Phần mềm động học nhiệt .................................................................................151.2.3. Các bài toán động học phân tích nhiệt............................................................... 171.2.4. Phân tích động học và các mô hình động học....................................................201.2.5. Tình hình nghiên cứu động học phản ứng ......................................................... 29Chương 2: THỰC NGHIỆM ...................................................................................332.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .............................................................................332.1.1. Cao su EPDM ...................................................................................................332.1.2. Phản ứng lưu hóa cao su EPDM bằng lưu huỳnh ..............................................342.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................................352.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................................362.4. HÓA CHẤT, THIẾT BỊ, DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM ...........................................362.4.1. Hóa chất ...........................................................................................................362.4.2. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm .............................................................................382.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................... 392.5.1. Phương pháp phân tích DSC .............................................................................392.5.2. Xác định các thông số động học phản ứng ........................................................ 402.5.3. Phân tích thống kê các kết quả thực nghiệm......................................................412.5.4. Ước lượng mối nguy hiểm và dự đoán diễn biến của hệ phản ứng ....................42Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN................................................................ 443.1. XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ NHIỆT ĐỘNG CỦA PHẢN ỨNG TRÊN THIẾTBỊ DSC....................................................................................................................... 443.2. XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG BẰNG PHẦN MỀMĐỘNG HỌC NHIỆT ..................................................................................................463.2.1. Xác định sơ bộ năng lượng hoạt hóa E và log A bằng mô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thông số động học Phản ứng tỏa nhiệt Kỹ thuật nhiệt lượng Vi sai quét DSC Phần mềm động học nhiệt Luận văn thạc sĩ khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
26 trang 288 0 0
-
Chế tạo vật liệu nhiệt phát quang CaSO4: Dy3+ và xác định các thông số động học theo mô hình OTOR
9 trang 105 0 0 -
26 trang 88 0 0
-
23 trang 81 0 0
-
86 trang 79 0 0
-
62 trang 64 0 0
-
Báo cáo Thực hành thí nghiệm động cơ
48 trang 44 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đặc điểm hình thành các hợp chất Nito trong nước dưới đất khu vực Hà Nội
131 trang 39 0 0 -
86 trang 32 0 0
-
111 trang 32 0 0