Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học ngữ văn: Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Khải

Số trang: 84      Loại file: pdf      Dung lượng: 881.89 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu có cấu trúc gồm 3 chương trình bày cảm hứng chủ đạo trong tiểu thuyết Nguyễn Khải, nhân vật trong tiểu thuyết Nguyễn Khải, phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Khải. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học ngữ văn: Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Khải BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGỮ VĂN Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 5-04-33 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS - TS. TRẦN HỮU TÁ NGƯỜI THỰC HIỆN: MAI THỊ HƯƠNG THƠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2004 MỤC LỤCMỤC LỤC .................................................................................................................... 3DẪN NHẬP .................................................................................................................. 4 1. Lý do chọn đề tài: ...........................................................................................................4 2. Giới hạn của đề tài: ........................................................................................................5 3. Lịch sử vấn đề: ...............................................................................................................5 5. Những đóng góp của luận văn: ...................................................................................15 6. Kết cấu của luận văn: ..................................................................................................15CHƯƠNG 1: CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄNKHẢI........................................................................................................................... 16 1.1. Cảm hứng nghiên cứu, phân tích thể hiện qua cuộc đấu tranh giải phóng con người ra khỏi niềm tin mê muội vào tôn giáo và những thiết chế tôn giáo ngăn cản sự phát triển của con người, giúp họ được sống và làm việc một cách thanh thản, hạnh phúc. ........................................................................................................................16 1.2. Cảm hứng nghiên cứu, phân tích thể hiện qua vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội nhằm đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho người lao động trong thời kì quá độ. ............................................................................................................................................27CHƯƠNG 2: NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢI .............. 37 2.1. Loại hình nhân vật trong tiểu thuyết Nguyễn Khải: .............................................37 2.2. Thủ pháp xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết Nguyễn Khải: ............................46CHƯƠNG 3: PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC LỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONGTIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢI ........................................................................... 55 3.1. Lời văn nghê thuật được tổ chức theo hướng tường thuật khách quan hóa trong tiểu thuyết Nguyễn Khải. .................................................................................................56 3.1.1. Kiểu tường thuật lạnh lùng: .................................................................................56 3.1.2. Kiểu người tường thuật hòa mình với nhân vật: .................................................59 3.1.3. Kiểu người tường thuật ủy thác cho nhân vật: ....................................................62 3.2. Lời văn nghệ thuật được tổ chức theo hướng tường thuật chủ quan hóa trong tiểu thuyết Nguyễn Khải: ................................................................................................65 3.2.1. Kiểu người tường thuật xưng “Tôi” kể lại một câu chuyện mà trong đó “Tôi” vừa là người tường thuật vừa là một nhân vật: ..............................................................65 3.2.2. Kiểu người tường thuật xưng “Tôi” luôn tự ý thức về vai trò nhà văn của mình: .......................................................................................................................................67KẾT LUẬN ................................................................................................................ 76THƯ MỤC THAM KHẢO ....................................................................................... 81 DẪN NHẬP1. Lý do chọn đề tài: Chưa có những kiệt tác như Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, cũng chưa có tác phẩm nàotạo nên những cuộc tranh luận sôi nổi trong giới nghiên cứu, phê bình văn học, những cơnsốt trong lòng độc giả như Lê Lựu, Nguyễn Huy Thiệp, nhưng có một điều chắc chắn là khiviết về những gương mặt tiêu biểu của nền văn xuôi sau cách mạng tháng Tám, người takhông thể bỏ qua Nguyễn Khải. Ông thuộc thế hệ những nhà văn sớm có ý thức giác ngộcách mạng và trưởng thành trong những năm tháng gian khổ nhất của đất nước. Thoát li từnăm mười sáu tuổi và quyết tâm khẳng định tên tuổi của mình bằng nghiệp văn chương,song cũng phải mất hơn mười năm sau đó, người đọc mới biết đến Nguyễn Khải, khi ôngcho ra đời tiểu thuyết “Xung đột”. Cũng từ tiểu thuyết này, nhà văn được vinh dự đứng vàohàng ngũ những cây bút xuất sắc của văn học thời kì miền Bắc bước vào xây dựng cuộcsống mới. Những tác phẩm ra đời sau 1975 càng khẳng định vị trí vững chắc của NguyễnKhải trên văn đàn văn xuôi hiện đại. Hơn nửa thế kỉ miệt mài lao động nghệ thuật, Nguyễn Khải đã góp cho văn học một sốlượng tác phẩm không nhỏ, trong đó truyện ngắn và tiểu thuyết của ông được đánh giá cao,không chỉ bởi nội dung thiết thực, gần gũi với cuộc sống ở mỗi giai đoạn lịch sử, mà cònbởi những đóng góp quí báu về mặt thi pháp cho văn xuôi Việt Nam hiện đại. Tác phẩm củaông được biên soạn trong các giáo trình giảng dạy ở bậc đại học, cao đẳng, trung học phổthông. Các nhà nghiên cứu, lí luận đều coi Nguyễn Khải là một trong những tác giả đại diệncho nền văn xuôi sau cách mạng tháng Tám. Giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam năm1985, 1988, giải thưởng Hồ Chí Minh (đợt 2) và giải thưởng văn học A ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: