Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh sản và sản xuất giống cá Chạch bùn (Misgurnus anguillicaudatus Cantor, 1842) tại Thừa Thiên Huế
Số trang: 73
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.25 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là bảo tồn, phát triển nguồn lợi và chủ động tạo ra con giống cá Chạch bùn để cung cấp cho người nuôi tại tỉnh Thừa Thiên Huế và các vùng lân cận. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh sản và sản xuất giống cá Chạch bùn (Misgurnus anguillicaudatus Cantor, 1842) tại Thừa Thiên Huế 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cá Chạch bùn (Misgurnus anguillicaudatus Cantor, 1842) phân bố tự nhiên ở các nước châu Á như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Việt Nam. Cá Chạch bùn còn gọi là Chạch đồng, là một loài cá kinh tế cỡ nhỏ, sống chủ yếu ở lớp bùn trong ao, hồ, ruộng lúa, kênh mương… Ở nước ta, Chạch bùn thường gặp ở các tỉnh miền Bắc và Bắc miền Trung. Cá Chạch bùn cũng phân bố rộng rãi ở một số nước châu Á như Nhật Bản, Triều Tiên, Trung Quốc. Do thịt thơm ngon, hàm lượng đạm cao tới 18,43%, chất béo ít chỉ có 2,69%, là động vật thủy sản nhiều đạm và ít mỡ, cá Chạch bùn đang là đối tượng được nhiều người ưa thích (Kim Văn Vạn, 2012) [55]. Tỉnh Thừa Thiên Huế có hệ thống sông suối, ao hồ khá phong phú, diện tích trồng lúa nước rộng lớn phân bố ở nhiều xã trên các địa bàn của tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho việc nuôi cá nước ngọt. Với các đối tượng nuôi thủy sản hiện nay chủ yếu là những đối tượng cá truyền thống (cá Trắm, cá Trôi, cá Chép, cá Mè, cá Rô phi,…) có giá trị kinh tế không cao, thì cá Chạch bùn là loài thủy sản có giá trị dinh dưỡng cao. Thịt cá béo, có mùi vị thơm ngon, có giá trị thương phẩm cao. Cá Chạch bùn là một loại thực phẩm có giá trị thương mại và có vai trò trong y học, có tác dụng bổ khí huyết, chống lão suy, tráng dương, trợ lực, thanh nhiệt… (Võ Ngọc Thám, 2011) [18]. Tuy nhiên, nguồn cung cấp thực phẩm cá Chạch bùn cho thị trường tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay chủ yếu là từ khai thác tự nhiên, sức ép khai thác ngày một lớn, do đó nguồn lợi ngày càng suy giảm. Lợi ích của cá Chạch bùn với cộng đồng về mặt kinh tế, dinh dưỡng là rất lớn, song đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu đầy đủ về đối tượng này. Chính vì vậy, nghiên cứu đặc điểm sinh sản và sản xuất giống cá Chạch bùn là rất cần thiết, nghiên cứu này nhằm đa dạng đối tượng nuôi và hướng việc sinh sản tự nhiên vào sinh sản nhân tạo để chủ động con giống cung cấp cho nhu cầu nuôi của người dân. Xuất phát từ thực tiễn trên, được sự định hướng của giáo viên hướng dẫn, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh sản và sản xuất giống cá Chạch bùn (Misgurnus anguillicaudatus Cantor, 1842) tại Thừa Thiên Huế”. 2. Mục đích của đề tài Bảo tồn, phát triển nguồn lợi và chủ động tạo ra con giống cá Chạch bùn đểPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 2 cung cấp cho người nuôi tại tỉnh Thừa Thiên Huế và các vùng lân cận. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3.1. Ý nghĩa khoa học Kết quả của đề tài là cơ sở dữ liệu bổ sung cho đặc điểm sinh học sinh sản của cá Chạch bùn tại tỉnh Thừa Thiên Huế và Việt Nam đồng thời cung cấp những dẫn liệu quan trọng cho việc hoàn thiện quy trình sản xuất giống cá Chạch bùn phù hợp với điều kiện tự nhiên tại tỉnh Thừa Thiên Huế. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Cung cấp các cơ sở cho việc bảo tồn, phát triển nguồn lợi cá Chạch bùn tại Thừa Thiên Huế. - Chủ động con giống để cung cấp cho nhu cầu nuôi của người dân tại Thừa Thiên Huế.PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu sản xuất nhân tạo cá nước ngọt 1.1.1. Thế giới Lịch sử của nghề sản xuất giống cá nuôi có thể tóm tắt sơ lược như sau: từ khi nghề nuôi cá ao, hồ, ruộng xuất hiện, vấn đề sản xuất giống cá nuôi cũng được đặc biệt quan tâm ở hầu hết các nước có nghề nuôi cá. Những nước có nghề nuôi cá lớn nhất phải kể đến là: Ai Cập, Trung Quốc, Nga... Một trong số đối tượng được đưa vào nuôi sớm nhất là cá Chép. Cá Chép đã được đưa vào nuôi cách đây 3600 năm trước công nguyên (TCN) ở Trung Quốc. Các nước Châu Âu phát triển nghề nuôi cá tương đối mạnh vào thế kỷ XII và XIII. Đặc biệt năm 1258 phát triển mạnh ở Pháp và năm 1660 phát triển mạnh ở Đức và Đan Mạch (Đàm Bá Long, 2006) [16]. Vào thời điểm này, nghề nuôi cá nước ngọt trên thế giới chủ yếu dựa vào nguồn giống thu gom từ tự nhiên như ở Trung Quốc cá giống được vớt từ sông Trường Giang, ở Campuchia cá giống được vớt từ Biển Hồ, ở Việt Nam từ sông Hồng, sông Mê Kông…(Đàm Bá Long, 2006) [16]. Tuy vậy, khi nghề nuôi cá phát triển mạnh thì nguồn giống thu từ tự nhiên đã không đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn sản xuất. Hoạt động nuôi cá ngày càng được phát triển đa dạng về hình thức nuôi, đối tượng nuôi và mức độ thâm canh. Sự phát triển của các ngành khoa học khác như: thuỷ điện, thuỷ lợi, công nghiệp hoá học vv.. đã tác động nhất định và ngăn cản các loài cá di cư sinh sản, môi trường cho cá đẻ không phù hợp, do vậy ảnh hưởng nhiều đến số lượng, chất lượng giống cá ngoài tự nhiên. Do vậy, việc tạo ra đàn cá giống nhân tạo là đòi hỏi cấp thiết của thực tiễn sản xuất (Đàm Bá Long, 2006) [16]. Sản xuất cá giống bằng con đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh sản và sản xuất giống cá Chạch bùn (Misgurnus anguillicaudatus Cantor, 1842) tại Thừa Thiên Huế 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cá Chạch bùn (Misgurnus anguillicaudatus Cantor, 1842) phân bố tự nhiên ở các nước châu Á như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Việt Nam. Cá Chạch bùn còn gọi là Chạch đồng, là một loài cá kinh tế cỡ nhỏ, sống chủ yếu ở lớp bùn trong ao, hồ, ruộng lúa, kênh mương… Ở nước ta, Chạch bùn thường gặp ở các tỉnh miền Bắc và Bắc miền Trung. Cá Chạch bùn cũng phân bố rộng rãi ở một số nước châu Á như Nhật Bản, Triều Tiên, Trung Quốc. Do thịt thơm ngon, hàm lượng đạm cao tới 18,43%, chất béo ít chỉ có 2,69%, là động vật thủy sản nhiều đạm và ít mỡ, cá Chạch bùn đang là đối tượng được nhiều người ưa thích (Kim Văn Vạn, 2012) [55]. Tỉnh Thừa Thiên Huế có hệ thống sông suối, ao hồ khá phong phú, diện tích trồng lúa nước rộng lớn phân bố ở nhiều xã trên các địa bàn của tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho việc nuôi cá nước ngọt. Với các đối tượng nuôi thủy sản hiện nay chủ yếu là những đối tượng cá truyền thống (cá Trắm, cá Trôi, cá Chép, cá Mè, cá Rô phi,…) có giá trị kinh tế không cao, thì cá Chạch bùn là loài thủy sản có giá trị dinh dưỡng cao. Thịt cá béo, có mùi vị thơm ngon, có giá trị thương phẩm cao. Cá Chạch bùn là một loại thực phẩm có giá trị thương mại và có vai trò trong y học, có tác dụng bổ khí huyết, chống lão suy, tráng dương, trợ lực, thanh nhiệt… (Võ Ngọc Thám, 2011) [18]. Tuy nhiên, nguồn cung cấp thực phẩm cá Chạch bùn cho thị trường tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay chủ yếu là từ khai thác tự nhiên, sức ép khai thác ngày một lớn, do đó nguồn lợi ngày càng suy giảm. Lợi ích của cá Chạch bùn với cộng đồng về mặt kinh tế, dinh dưỡng là rất lớn, song đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu đầy đủ về đối tượng này. Chính vì vậy, nghiên cứu đặc điểm sinh sản và sản xuất giống cá Chạch bùn là rất cần thiết, nghiên cứu này nhằm đa dạng đối tượng nuôi và hướng việc sinh sản tự nhiên vào sinh sản nhân tạo để chủ động con giống cung cấp cho nhu cầu nuôi của người dân. Xuất phát từ thực tiễn trên, được sự định hướng của giáo viên hướng dẫn, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh sản và sản xuất giống cá Chạch bùn (Misgurnus anguillicaudatus Cantor, 1842) tại Thừa Thiên Huế”. 2. Mục đích của đề tài Bảo tồn, phát triển nguồn lợi và chủ động tạo ra con giống cá Chạch bùn đểPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 2 cung cấp cho người nuôi tại tỉnh Thừa Thiên Huế và các vùng lân cận. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3.1. Ý nghĩa khoa học Kết quả của đề tài là cơ sở dữ liệu bổ sung cho đặc điểm sinh học sinh sản của cá Chạch bùn tại tỉnh Thừa Thiên Huế và Việt Nam đồng thời cung cấp những dẫn liệu quan trọng cho việc hoàn thiện quy trình sản xuất giống cá Chạch bùn phù hợp với điều kiện tự nhiên tại tỉnh Thừa Thiên Huế. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Cung cấp các cơ sở cho việc bảo tồn, phát triển nguồn lợi cá Chạch bùn tại Thừa Thiên Huế. - Chủ động con giống để cung cấp cho nhu cầu nuôi của người dân tại Thừa Thiên Huế.PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu sản xuất nhân tạo cá nước ngọt 1.1.1. Thế giới Lịch sử của nghề sản xuất giống cá nuôi có thể tóm tắt sơ lược như sau: từ khi nghề nuôi cá ao, hồ, ruộng xuất hiện, vấn đề sản xuất giống cá nuôi cũng được đặc biệt quan tâm ở hầu hết các nước có nghề nuôi cá. Những nước có nghề nuôi cá lớn nhất phải kể đến là: Ai Cập, Trung Quốc, Nga... Một trong số đối tượng được đưa vào nuôi sớm nhất là cá Chép. Cá Chép đã được đưa vào nuôi cách đây 3600 năm trước công nguyên (TCN) ở Trung Quốc. Các nước Châu Âu phát triển nghề nuôi cá tương đối mạnh vào thế kỷ XII và XIII. Đặc biệt năm 1258 phát triển mạnh ở Pháp và năm 1660 phát triển mạnh ở Đức và Đan Mạch (Đàm Bá Long, 2006) [16]. Vào thời điểm này, nghề nuôi cá nước ngọt trên thế giới chủ yếu dựa vào nguồn giống thu gom từ tự nhiên như ở Trung Quốc cá giống được vớt từ sông Trường Giang, ở Campuchia cá giống được vớt từ Biển Hồ, ở Việt Nam từ sông Hồng, sông Mê Kông…(Đàm Bá Long, 2006) [16]. Tuy vậy, khi nghề nuôi cá phát triển mạnh thì nguồn giống thu từ tự nhiên đã không đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn sản xuất. Hoạt động nuôi cá ngày càng được phát triển đa dạng về hình thức nuôi, đối tượng nuôi và mức độ thâm canh. Sự phát triển của các ngành khoa học khác như: thuỷ điện, thuỷ lợi, công nghiệp hoá học vv.. đã tác động nhất định và ngăn cản các loài cá di cư sinh sản, môi trường cho cá đẻ không phù hợp, do vậy ảnh hưởng nhiều đến số lượng, chất lượng giống cá ngoài tự nhiên. Do vậy, việc tạo ra đàn cá giống nhân tạo là đòi hỏi cấp thiết của thực tiễn sản xuất (Đàm Bá Long, 2006) [16]. Sản xuất cá giống bằng con đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp Khoa học Nông nghiệp Nuôi trồng thủy sản Cá Chạch bùn Sản xuất giống cá Chạch bùn Đặc điểm sinh sản cá Chạch bùnTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
78 trang 348 2 0
-
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 281 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 258 0 0