Luận văn Thạc sĩ Khoa học nông nghiệp: Vai trò tạo thu nhập của hoạt động trồng keo đối với các nhóm hộ ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu tình hình và đặc điểm phát triển rừng keo của nông hộ huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đánh giá hiệu quả tạo thu nhập của hoạt động trồng keo đối với các nhóm hộ trồng keo và không trồng keo. Nghiên cứu vai trò của hoạt động trồng keo đối với việc thực hiện các tiêu chí nông thôn mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học nông nghiệp: Vai trò tạo thu nhập của hoạt động trồng keo đối với các nhóm hộ ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi trong thời gian từ năm 2015 đến 2016. Những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm./. Người cam đoan Võ Minh ThiệnPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế và thực tập tốt nghiệp, tôi đã hoàn thành đề tài “Vai trò tạo thu nhập của hoạt động trồng keo đối với các nhóm hộ ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế”. Trong quá trình học tập, triển khai việc nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Huế, các thầy giáo, cô giáo ở trong và ngoài trường đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi. Xin chân thành cảm ơn nhân dân và cán bộ xã Thượng Quảng, Thượng Nhật, cán bộ phòng NN&PTNT, Hạt kiểm lâm, Trạm Khuyến Nông Lâm Ngư, Chi cục Thống kê huyện Nam Đông đã luôn tạo điều kiện để cho tôi có thể học hỏi, nắm được các kiến thức thực tế cũng như việc thu thập số liệu để phục vụ cho đề tài của tôi được hoàn thiện hơn. Xin cảm ơn các đồng chí lãnh đạo huyện Nam Đông, lãnh đạo các xã, các đồng chí, đồng nghiệp cơ quan và mọi người đã nhiệt tình trao đổi, góp ý, bổ sung giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện nội dung đề tài này. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS. Trương Văn Tuyển, thầy đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Rất mong nhận được sự giúp đỡ, góp ý, chỉ dẫn thêm của các thầy giáo, cô giáo và các bạn để đề tài này được hoàn thiện hơn. Huế, ngày 30 tháng 08 năm 2016 Võ Minh Thiện, Học viên cao học PTNT 20PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Vai trò tạo thu nhập của hoạt động trồng keo đối với các nhóm hộ ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế” với mục đích đánh giá mức độ hưởng lợi từ các giá trị mà hoạt động trồng keo đối với các nhóm hộ, đặc biệt là với những nhóm hộ không trồng keo, nhóm hộ nghèo và cận nghèo từ đó tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao mức độ hưởng lợi cho các nhóm hộ này. Bên cạnh đó, đề tài cũng góp phần đánh giá thực trạng thu nhập của nông hộ ở huyện Nam Đông và tác động của hoạt động trồng keo đối với việc thực hiện các tiêu chí trong tiến trình xây dựng nông thôn mới. Để thực hiện đề tài trên, tôi tiến hành thu thập các số liệu thứ cấp liên quan đến tình hình phát triển cây keo trên địa bàn huyện. Bên cạnh đó, để thu thập các số liệu thứ cấp, tôi tiến hành phỏng vấn 100 hộ gia đình nằm trong vùng trồng keo của hai xã Thượng Quảng và Thượng Nhật, kết hợp với việc phỏng vấn sâu người am hiểu và thảo luận nhóm để làm rõ vai trò của hoạt động trồng keo đối với các nhóm nông hộ. Qua nghiên cứu tôi thấy được rằng, diện tích keo trên địa bàn huyện không ngừng tăng lên qua các năm và giá trị từ trồng keo luôn chiếm từ 10-12% trong tổng giá trị sản xuất và từ 25-28% trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện. Quy mô rừng keo/hộ trên địa bàn huyện mặc dù tương đối lớn, trung bình đạt 1,19 ha/hộ. Tuy nhiên, có sự chênh lệch khá lớn về quy mô rừng keo giữa nhóm hộ người Kinh so với nhóm hộ người Cơ tu, ở nhóm hộ người Kinh là 1,67 ha/hộ trong khi ở nhóm hộ người Cơ tu chỉ là 0,7 ha/hộ. Bên cạnh đó, hiệu quả sản xuất keo tính bình quân trên 1 ha diện tích vẫn chưa cao, mức lãi ròng bình quân đạt 5,155 triệu đồng/ha/năm và có sự chênh lệch giữa nhóm hộ người Kinh và nhóm hộ người Cơ tu, mức chênh lệch là 0,395 triệu đồng/ha/năm. Nguồn thu từ phát triển keo bao gồm việc trồng keo và các dịch v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học nông nghiệp: Vai trò tạo thu nhập của hoạt động trồng keo đối với các nhóm hộ ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi trong thời gian từ năm 2015 đến 2016. Những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm./. Người cam đoan Võ Minh ThiệnPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế và thực tập tốt nghiệp, tôi đã hoàn thành đề tài “Vai trò tạo thu nhập của hoạt động trồng keo đối với các nhóm hộ ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế”. Trong quá trình học tập, triển khai việc nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Huế, các thầy giáo, cô giáo ở trong và ngoài trường đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi. Xin chân thành cảm ơn nhân dân và cán bộ xã Thượng Quảng, Thượng Nhật, cán bộ phòng NN&PTNT, Hạt kiểm lâm, Trạm Khuyến Nông Lâm Ngư, Chi cục Thống kê huyện Nam Đông đã luôn tạo điều kiện để cho tôi có thể học hỏi, nắm được các kiến thức thực tế cũng như việc thu thập số liệu để phục vụ cho đề tài của tôi được hoàn thiện hơn. Xin cảm ơn các đồng chí lãnh đạo huyện Nam Đông, lãnh đạo các xã, các đồng chí, đồng nghiệp cơ quan và mọi người đã nhiệt tình trao đổi, góp ý, bổ sung giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện nội dung đề tài này. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS. Trương Văn Tuyển, thầy đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Rất mong nhận được sự giúp đỡ, góp ý, chỉ dẫn thêm của các thầy giáo, cô giáo và các bạn để đề tài này được hoàn thiện hơn. Huế, ngày 30 tháng 08 năm 2016 Võ Minh Thiện, Học viên cao học PTNT 20PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Vai trò tạo thu nhập của hoạt động trồng keo đối với các nhóm hộ ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế” với mục đích đánh giá mức độ hưởng lợi từ các giá trị mà hoạt động trồng keo đối với các nhóm hộ, đặc biệt là với những nhóm hộ không trồng keo, nhóm hộ nghèo và cận nghèo từ đó tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao mức độ hưởng lợi cho các nhóm hộ này. Bên cạnh đó, đề tài cũng góp phần đánh giá thực trạng thu nhập của nông hộ ở huyện Nam Đông và tác động của hoạt động trồng keo đối với việc thực hiện các tiêu chí trong tiến trình xây dựng nông thôn mới. Để thực hiện đề tài trên, tôi tiến hành thu thập các số liệu thứ cấp liên quan đến tình hình phát triển cây keo trên địa bàn huyện. Bên cạnh đó, để thu thập các số liệu thứ cấp, tôi tiến hành phỏng vấn 100 hộ gia đình nằm trong vùng trồng keo của hai xã Thượng Quảng và Thượng Nhật, kết hợp với việc phỏng vấn sâu người am hiểu và thảo luận nhóm để làm rõ vai trò của hoạt động trồng keo đối với các nhóm nông hộ. Qua nghiên cứu tôi thấy được rằng, diện tích keo trên địa bàn huyện không ngừng tăng lên qua các năm và giá trị từ trồng keo luôn chiếm từ 10-12% trong tổng giá trị sản xuất và từ 25-28% trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện. Quy mô rừng keo/hộ trên địa bàn huyện mặc dù tương đối lớn, trung bình đạt 1,19 ha/hộ. Tuy nhiên, có sự chênh lệch khá lớn về quy mô rừng keo giữa nhóm hộ người Kinh so với nhóm hộ người Cơ tu, ở nhóm hộ người Kinh là 1,67 ha/hộ trong khi ở nhóm hộ người Cơ tu chỉ là 0,7 ha/hộ. Bên cạnh đó, hiệu quả sản xuất keo tính bình quân trên 1 ha diện tích vẫn chưa cao, mức lãi ròng bình quân đạt 5,155 triệu đồng/ha/năm và có sự chênh lệch giữa nhóm hộ người Kinh và nhóm hộ người Cơ tu, mức chênh lệch là 0,395 triệu đồng/ha/năm. Nguồn thu từ phát triển keo bao gồm việc trồng keo và các dịch v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học nông nghiệp Khoa học nông nghiệp Phát triển nông thôn Thu nhập của nông hộ miền núi Xây dựng nông thôn mới Đặc điểm phát triển rừng keoTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
35 trang 344 0 0
-
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 282 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0