Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phân tích và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán bộ quản lý cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch - tỉnh Quảng Bình

Số trang: 139      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.00 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 139,000 VND Tải xuống file đầy đủ (139 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về nguồn nhân lực và những vấn đề lý luận liên quan đến công tác cán bộ, công chức cấp xã; đánh giá đúng thực trạng nguồn nhân lực cán bộ quản lý cấp xã của huyện Bố Trạch hiện nay. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ, công chức cấp xã; đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý cấp xã đáp ứng yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phân tích và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán bộ quản lý cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch - tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI---------------------------------------HỒ NGỌC THANHPHÂN TÍCH VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGNGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP XÃTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BỐ TRẠCH,TỈNH QUẢNG BÌNHLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCNGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANHHà Nội - 2013BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI---------------------------------------HỒ NGỌC THANHPHÂN TÍCH VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGNGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP XÃTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BỐ TRẠCH,TỈNH QUẢNG BÌNHChuyên Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANHLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCNGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANHNgười hướng dẫn khoa học:TS NGUYỄN NGỌC ĐIỆNHà Nội - 2013Luận văn Thạc sỹTrường Đại học Bách Khoa Hà NộiLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu củariêng tôi.Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này làtrung thực và chưa sử sụng để bảo vệ một học vị nào.Bố Trạch, ngày 21 tháng 03 năm 2013Tác giảHồ Ngọc ThanhHồ Ngọc Thanh - Lớp QTKDViện Kinh tế & Quản lýLuận văn Thạc sỹTrường Đại học Bách Khoa Hà NộiLỜI CẢM ƠNNhư là một quy luật của sự tiến hoá “Một cá nhân không thể trở thành mộtcon người nếu bị tách ra khỏi cộng đồng, xã hội”, “Một thành công không bao giờlà công lao của một cá nhân, nó phải góp sức bởi nhiều cá nhân, đó là thành côngcủa một tập thể”. Cũng vì lẽ đó, để hoàn thành được bản luận văn này để trở thànhmột thạc sỹ kỷ thuật, tôi đã nhận được nhiều sự ủng hộ, giúp đỡ và hợp tác từ nhiềucá nhân, tổ chức. Tôi trân trọng những điều đó và trước tiên xin được gửi lời cảmơn sâu sắc nhất đến TS. Nguyễn Ngọc Điện người thầy tận tuỵ của tôi, đã dẫn dắttôi trên con đường khoa học.Tiếp theo tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể các thầy cô của ViệnKinh tế và Quản lý, Viện Đào tạo sau Đại học của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.Trong thời gian thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự hợp tác tích cực của tậpthể cán bộ, lãnh đạo Văn phòng HĐND&UBND, Uỷ ban nhân dân huyện Bố Trạch,Uỷ ban nhân dân các xã, thị trấn đã hỗ trợ tôi rất nhiều trong việc điều tra, tổng hợpsố liệu sơ cấp, tôi xin cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ quý báu ấy.Xin được cảm ơn các bạn bè, các bạn lớp cao học 11AQKTD-CHE đã giúpđỡ, đóng góp ý kiến để xây dựng luận văn. Do trình độ còn hạn chế, việc có một sốlỗi sẽ là điều không thể tránh khỏi, tác giả luận văn mong nhận được sự đóng góp ýkiến từ quý vị, mong muốn cho bản luận văn này được hoàn chỉnh hơn.Cuối cùng, tôi xin được cảm ơn gia đình và người thân đã động viên, giúp tôian tâm công tác và hoàn thành được luận văn này./.Bố Trạch, ngày 21tháng 03 năm 2013Tác giảHồ Ngọc ThanhHồ Ngọc Thanh - Lớp QTKDViện Kinh tế & Quản lýLuận văn Thạc sỹTrường Đại học Bách Khoa Hà NộiMỤC LỤCLỜI CẢM ƠNLỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTPHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CHẤT LƯỢNGNGUỒN NHÂN LỰC ................................................................................................... 51.1. VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC ............................................................ 51.1.1. Khái niệm và phân loại nguồn nhân lực .................................................. 51.1.2. Vai trò nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế - xã hội .......................... 81.1.2.1. Con người là động lực của sự phát triển .......................................... 81.1.2.2. Con người là mục tiêu của sự phát triển ........................................... 91.1.2.3. Yếu tố con người trong phát triển kinh tế - xã hội............................. 91.1.2.4. Vai trò cuả đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ................................ 101.2. CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNGCAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ....................................................... 101.2.1. Chất lượng nguồn nhân lực ................................................................... 101.2.1.1. Chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khỏe của người lao động ............. 111.2.1.2. Chỉ tiêu phản ánh trình độ văn hóa của người lao động ................. 111.2.1.3. Chỉ tiêu biểu hiện trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động .... 121.2.1.4. Chất lượng nguồn nhân lực còn được thể hiện thông qua chỉ số pháttriển con người (HDI - Human Development Index) ................................... 121.2.1.5. Ngoài những chỉ tiêu có thể lượng hóa được như trên người ta cònxem xét chỉ tiêu năng lực phẩm chất của người lao động ............................ 131.2.2. Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .......................... 131.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ TIÊU CHUẨN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ . 151.3.1. Tổ chức bộ máy đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ........... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: