Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tái cấu trúc ngành điện và cơ cấu giá điện trong thị trường điện Việt Nam

Số trang: 115      Loại file: pdf      Dung lượng: 12.76 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 1    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài "Tái cấu trúc ngành điện và cơ cấu giá điện trong thị trường điện Việt Nam" là nghiên cứu vấn đề tái cấu trúc ngành điện tương thích với các cấp độ phát triển của thị trường và cơ cấu giá điện trong thị trường điện Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tái cấu trúc ngành điện và cơ cấu giá điện trong thị trường điện Việt Nam LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, khảo sát tình hình thực tiễn và các số liệu kết quả tính toán trong luận văn là hoàn toàn trung thực dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.VS.TSKH. Trần Đình Long. Một lần nữa, tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên. MỤC LỤC Trang Mục lục 1 Danh mục các chữ viết tắt 4 Danh mục các bảng 5 Danh mục các hình vẽ 6 Mở đầu 7 Chương 1: Bối cảnh hình thành và phát triển thị trường điện Việt 9 Nam 1.1. Sự cần thiết phải xây dựng thị trường điện cạnh tranh tại Việt 9 Nam 1.2. Các điều kiện hình thành và phát triển các cấp độ thị trường 11 điện tại Việt Nam 1.2.1. Hai bước của mỗi cấp: thí điểm và hoàn chỉnh 15 1.2.2. Các điều kiện tiên quyết của từng cấp độ phát triển 27 1.3. Mô hình tổ chức ngành điện Việt Nam trong điều kiện thị 32 trường phát điện cạnh tranh 1.4. Nguyên tắc vận hành thị trường điện cạnh tranh tại Việt Nam 34 (VCGM) Chương 2: Nghiên cứu về tái cấu trúc ngành điện tương ứng với 39 các cấp độ phát triển của thị trường điện 2.1. Hiện trạng cơ cấu tổ chức của EVN 39 2.2. Sự cần thiết tái cơ cấu ngành điện trong điều kiện thị trường điện 43 cạnh tranh 2.3. Tái cơ cấu EVN 46 2.3.1. Thành lập các đơn vị phát điện độc lập 47 2.3.2. Thành lập Tổng Công Ty Truyền Tải điện 49 2.3.3. Thành lập Công Ty Mua Bán Điện 53 2.3.4. Hoạt động của Cục Điều Tiết Điện Lực 55 -1- 2.3.5. Các phương án tái cơ cấu cho ngành điện Việt Nam trong giai 59 đoạn thị trường phát điện cạnh tranh Chương 3: Cơ cấu giá điện trong thị trường điện cạnh tranh 63 3.1. Hiện trạng cơ chế giá điện Việt Nam 63 3.2. Các nguyên tắc cơ bản khi định giá 66 3.3. Phương pháp xác định giá phát điện 66 3.3.1. Nguyên tắc xây dựng khung giá phát điện 67 3.3.1.1. Phương pháp xây dựng khung giá phát điện công nghệ 68 cho Nhà máy điện chuẩn 3.3.1.2. Phương pháp xây dựng giá cố định công nghệ bình quân 68 của Nhà máy điện chuẩn 3.3.1.3. Phương pháp xác định giá biến đổi công nghệ của Nhà 72 máy điện chuẩn cho năm áp dụng khung giá 3.3.1.4. Phương pháp xây dựng khung giá phát điện cho nhà máy 73 thuỷ điện 3.3.2. Nguyên tắc xác định giá phát điện theo từng năm của hợp 74 đồng mua bán điện 3.3.3. Nguyên tắc điều chỉnh giá phát điện từng năm trong hợp đồng 75 mua bán điện 3.3.3.1. Phương pháp xác định giá phát điện của nhà máy nhiệt 76 điện theo từng năm của hợp đồng mua bán điện 3.3.3.2. Phương pháp xác định giá phát điện của nhà máy thủy 78 điện mới theo từng năm của hợp đồng mua bán điện 3.3.3.3. Phương pháp chuyển đổi giá phát điện của nhà máy nhiệt 79 điện hiện có để áp dụng cho hợp đồng mua bán điện trong Thị trường phát điện cạnh tranh 3.4. Phí truyền tải điện 81 3.4.1. Các phương pháp xác định phí truyền tải 81 3.4.1.1. Phí đấu nối 82 -2- 3.4.1.2. Phí sử dụng lưới truyền tải 83 3.5. Giá phân phối điện 91 3.5.1. Phương pháp luận chung cho thiết lập giá phân phối/ bán lẻ 91 điện 3.5.2. Phí đấu nối hệ thống phân phối điện 94 3.5.3. Phí sử dụng hệ thống phân phối điện 94 Chương 4: Áp dụng tính toán khung giá phát điện cho nhà máy 96 nhiệt điện trong hệ thống điện Việt Nam 4.1. Các số liệu chỉ tiêu kinh tế đầu vào 96 4.2. Ví dụ áp dụng tính toán cho nhà máy nhiệt điện Na Dương (Lạng 99 Sơn) 4.2.1. Giới thiệu về nhà máy Nhiệt Điện Na Dương 99 4.2.2. Áp dụng tính toán 100 Kết luận 105 Tài liệu tham khảo 106 Phụ lục 109 -3- MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu của đề tài: Trong giai đoạn hiện nay, ngành điện đang phải đối mặt với vấn đề thiếu vốn đầu tư vào nguồn và lưới điện. Đây cũng là một trong những lí do khiến các dự án đầu tư xây dựng các nguồn và lưới điện bị chậm tiến độ dẫn đến việc cung không đủ cầu nên việc thiếu điện diễn ra thường xuyên. Trước tình hình đó, ngành điện một mặt huy động nguồn vốn tự có đồng thời kêu gọi đầu tư từ các nhà đầu tư khác nhau như: các tổ chức, doanh nghiệp tư nhân, nước ngoài… Tuy nhiên, để thu hút các nhà đầu tư bên ngoài EVN tham gia vào hoạt động điện lực thì vấn đề đặt ra là phải tạo sự cạnh tranh công bằng cho các bên tham gia. Do đó thị trường điện cạnh tranh ra đời để đáp ứng nhu cầu tất yế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: