Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo và thăm dò hoạt tính sinh học phức chất của Zn(II) với một số thiosemicacbazon
Số trang: 77
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.16 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm tổng hợp các phức chất của Zn(II) với các phối tử tổng hợp được; nghiên cứu thành phần và cấu trúc của các hợp chất tổng hợp được bằng các phương pháp vật lý (phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại, phương pháp phổ khối lượng, phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H, 13C phương pháp phân tích cấu trúc nhiễu xạ tia X đơn tinh thể) thử khả năng kháng khuẩn, kháng nấm của một số hợp chất tổng hợp trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo và thăm dò hoạt tính sinh học phức chất của Zn(II) với một số thiosemicacbazon ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -------------------------- Nguyễn Văn HưngTỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CẤU TẠO VÀ THĂM DÒ HOẠT TÍNH SINH HỌC PHỨC CHẤT CỦA Zn(II) VỚI MỘT SỐ THIOSEMICACBAZON LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -------------------------- Nguyễn Văn HưngTỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CẤU TẠO VÀ THĂM DÒ HOẠT TÍNH SINH HỌC PHỨC CHẤT CỦA Zn(II) VỚI MỘT SỐ THIOSEMICACBAZON Chuyên ngành : Hóa vô cơ Mã Số : 60440113 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC HDC: TS. Nguyễn Thị Bích Hường HDP: PGS. TS. Trịnh Ngọc Châu Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Bích Hường, PGS.TSTrịnh Ngọc Châu đã giao đề tài và tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quátrình học tập và nghiên cứu. Em cũng xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Hùng Huy đã giúp đỡ,hướng dẫn em trong quá trình nghiên cứu cấu trúc của các phức chất bằng phươngpháp x ray đơn tinh thể để em có thể hoàn thành luận văn này. Em xin cảm ơn các thầy cô giáo và các cô chú kĩ thuật viên trong bộ mônHóa Vô Cơ đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình làm thựcnghiệm tại bộ môn Hóa vô cơ. Tôi xin chân thành cảm ơn tới các đồng chí lãnh đạo Trung tâm Vật liệu nổcông nghiệp, Tổng công ty Công nghiệp hóa chất mỏ - Vinacomin đã quan tâm,giúp đỡ, tạo điều kiện để tôi tham gia và hoàn thành khóa học này. Đồng thời tôicũng xin chân thành cảm ơn các anh chị phòng thí nghiệm Vật liệu nổ đã giúp đỡ,tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình làm thực nghiệm tại phòng thínghiệm Vật liệu nổ. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và người thân đã tạo mọi điềukiện cho tôi hoàn thành tốt luận văn này. Quảng Ninh, Ngày tháng 12 năm 2015 Học viên Nguyễn Văn Hưng MỤC LỤCMỞ ĐẦU .....................................................................................................................1CHƢƠNG I: TỔNG QUAN .......................................................................................3 1.1. Giới thiệu chung về kẽm ...................................................................................3 1.1.1. Giới thiệu chung .........................................................................................3 1.1.2. Khả năng tạo phức của kẽm .......................................................................3 1.2. Giới thiệu chung về thiosemicacbazon .............................................................5 1.2.1. Giới thiệu chung .........................................................................................5 1.2.2. Phức chất của thiosemicacbazon với các kim loại chuyển tiếp .................6 1.3. Một số ứng dụng của thiosemicacbazon và phức của chúng .........................10 1.4. Các phương pháp vật lý nghiên cứu cấu trúc phối tử và phức chất ...............13 1.4.1. Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại .....................................................13 1.4.2. Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H và 13C .............................15 1.4.3. Phương pháp phổ khối lượng ...................................................................16 1.4.4. Phương pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể.................................................17 1.5. Phương pháp thăm dò hoạt tính sinh học kháng vi sinh vật kiểm định của phối tử và phức chất...............................................................................................18CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM ...............................................................................20 2.1. Hóa chất và phương pháp nghiên cứu ............................................................20 2.1.1. Hóa chất ...................................................................................................20 2.1.2. Phương pháp nghiên cứu .........................................................................20 2.2. Kỹ thuật thực nghiệm .....................................................................................21 2.2.1. Các điều kiện ghi phổ ................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo và thăm dò hoạt tính sinh học phức chất của Zn(II) với một số thiosemicacbazon ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -------------------------- Nguyễn Văn HưngTỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CẤU TẠO VÀ THĂM DÒ HOẠT TÍNH SINH HỌC PHỨC CHẤT CỦA Zn(II) VỚI MỘT SỐ THIOSEMICACBAZON LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -------------------------- Nguyễn Văn HưngTỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CẤU TẠO VÀ THĂM DÒ HOẠT TÍNH SINH HỌC PHỨC CHẤT CỦA Zn(II) VỚI MỘT SỐ THIOSEMICACBAZON Chuyên ngành : Hóa vô cơ Mã Số : 60440113 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC HDC: TS. Nguyễn Thị Bích Hường HDP: PGS. TS. Trịnh Ngọc Châu Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Bích Hường, PGS.TSTrịnh Ngọc Châu đã giao đề tài và tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quátrình học tập và nghiên cứu. Em cũng xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Hùng Huy đã giúp đỡ,hướng dẫn em trong quá trình nghiên cứu cấu trúc của các phức chất bằng phươngpháp x ray đơn tinh thể để em có thể hoàn thành luận văn này. Em xin cảm ơn các thầy cô giáo và các cô chú kĩ thuật viên trong bộ mônHóa Vô Cơ đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình làm thựcnghiệm tại bộ môn Hóa vô cơ. Tôi xin chân thành cảm ơn tới các đồng chí lãnh đạo Trung tâm Vật liệu nổcông nghiệp, Tổng công ty Công nghiệp hóa chất mỏ - Vinacomin đã quan tâm,giúp đỡ, tạo điều kiện để tôi tham gia và hoàn thành khóa học này. Đồng thời tôicũng xin chân thành cảm ơn các anh chị phòng thí nghiệm Vật liệu nổ đã giúp đỡ,tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình làm thực nghiệm tại phòng thínghiệm Vật liệu nổ. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và người thân đã tạo mọi điềukiện cho tôi hoàn thành tốt luận văn này. Quảng Ninh, Ngày tháng 12 năm 2015 Học viên Nguyễn Văn Hưng MỤC LỤCMỞ ĐẦU .....................................................................................................................1CHƢƠNG I: TỔNG QUAN .......................................................................................3 1.1. Giới thiệu chung về kẽm ...................................................................................3 1.1.1. Giới thiệu chung .........................................................................................3 1.1.2. Khả năng tạo phức của kẽm .......................................................................3 1.2. Giới thiệu chung về thiosemicacbazon .............................................................5 1.2.1. Giới thiệu chung .........................................................................................5 1.2.2. Phức chất của thiosemicacbazon với các kim loại chuyển tiếp .................6 1.3. Một số ứng dụng của thiosemicacbazon và phức của chúng .........................10 1.4. Các phương pháp vật lý nghiên cứu cấu trúc phối tử và phức chất ...............13 1.4.1. Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại .....................................................13 1.4.2. Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H và 13C .............................15 1.4.3. Phương pháp phổ khối lượng ...................................................................16 1.4.4. Phương pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể.................................................17 1.5. Phương pháp thăm dò hoạt tính sinh học kháng vi sinh vật kiểm định của phối tử và phức chất...............................................................................................18CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM ...............................................................................20 2.1. Hóa chất và phương pháp nghiên cứu ............................................................20 2.1.1. Hóa chất ...................................................................................................20 2.1.2. Phương pháp nghiên cứu .........................................................................20 2.2. Kỹ thuật thực nghiệm .....................................................................................21 2.2.1. Các điều kiện ghi phổ ................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thăm dò hoạt tính sinh học Hóa vô cơ Phức chất của Zn(II) Thiosemicacbazon 2-axetylpyriđin Chất kháng khuẩnGợi ý tài liệu liên quan:
-
26 trang 287 0 0
-
89 trang 212 0 0
-
Tổng hợp và tác dụng sinh học của một số dẫn chất của Hydantoin
6 trang 208 0 0 -
26 trang 88 0 0
-
27 trang 85 0 0
-
23 trang 81 0 0
-
86 trang 79 0 0
-
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 48 0 0 -
Lớp phủ bảo vệ kim loại trên cơ sở polyme biến tính phụ gia vô cơ
6 trang 45 0 0 -
5 trang 41 0 0