Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Áp dụng phương pháp truyền qua trong phân tích huỳnh quang tia X để xác định hàm lượng vài nguyên tố kim loại trong đất trồng rau muống
Số trang: 64
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.96 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung nghiên cứu chính của tác giả chủ yếu là nghiên cứu độ nhạy của các nguyên tố đối với hệ XRF, thực nghiệm kiểm chứng tiến tới xác định hàm lượng các nguyên tố trong mẫu so sánh bằng phương pháp truyền qua và từ thực nghiệm kiểm chứng tiến hành xác định hàm lượng nguyên tố trong mẫu đất trồng rau bằng phương pháp đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Áp dụng phương pháp truyền qua trong phân tích huỳnh quang tia X để xác định hàm lượng vài nguyên tố kim loại trong đất trồng rau muống BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Lan AnhNGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN QUA TRONG PHÂN TÍCH HUỲNH QUANG TIA XĐỂ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG VÀI NGUYÊN TỐKIM LOẠI TRONG ĐẤT TRỒNG RAU MUỐNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Lan Anh NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN QUA TRONG PHÂN TÍCH HUỲNH QUANG TIA X ĐỂ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG VÀI NGUYÊN TỐ KIM LOẠI TRONG ĐẤT TRỒNG RAU MUỐNGChuyên ngành : Vật lí nguyên tử và hạt nhânMã số : 8440106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HUỲNH TRÚC PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, được hoàn thành dướisự hướng dẫn của thầy PGS.TS Huỳnh Trúc Phương. Các kết quả trình bày trongluận văn là những kết quả mới và chưa được ai công bố trong các công trình nàokhác. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2019 Nguyễn Thị Lan Anh LỜI CÁM ƠN Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy hướng dẫn luận văn của tôi, PGS.TS Huỳnh Trúc Phương, trong suốt quá trình nghiên cứu thầy đã kiên nhẫn hướngdẫn, tạo mọi điều kiện, động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các Anh Chị cán bộ trẻ trong Bộ môn, các AnhChị học viên Cao học và các bạn sinh viên đã quan tâm, giúp đỡ, đề nghị, thảo luậnvà đưa ra những chỉ dẫn cho luận văn của tôi. Tôi xin gửi lời cảm ơn Quý thầy cô trong hội đồng đã dành nhiều thời gianđọc và có những ý kiến đóng góp quý báu trong luận văn này. Xin cảm ơn Quý Thầy Cô thuộc Bộ môn Vật lý hạt nhân, Trường ĐH Khoahọc Tự nhiên Tp. Hồ Chí Minh, Trường ĐH Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đãtạo điều kiện thuận lợi cho tôi làm việc trên khoa để tiến hành tốt luận văn. Tôi cũng xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn bên tôi, cổ vũ và động viêntôi những lúc khó khăn để có thể vượt qua và hoàn thành tốt luận văn này. Mặc dù phải cố gắng nhiều để hoàn thành tốt luận văn nhưng không thể tránhkhỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những đóng góp quý báu của Quý ThầyCô và các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2019 Nguyễn Thị Lan Anh MỤC LỤC TrangLời cam đoanLời cám ơnMục lụcDanh mục các từ viết tắtDanh mục các bảng biểuDanh mục hình vẽMỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1Chương 1 TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH XRF 1.1. Lý thuyết huỳnh quang tia X.................................................................. 4 1.1.1. Hiệu ứng matrix .............................................................................. 5 1.1.2. Tương tác tia X với vật chất............................................................ 5 1.1.3. Hệ số suy giảm ................................................................................ 5 1.1.4. Quá trình tán xạ ............................................................................... 6 1.1.5. Quá trình hấp thụ ............................................................................. 7 1.2. Các phương pháp trong phân tích huỳnh quang tia X ......................... 12 1.2.1. Phương pháp chuẩn ngoại tuyến tính ............................................ 12 1.2.2. Phương pháp chuẩn nội ................................................................. 13 1.2.3. Phương pháp chuẩn độ nhạy ......................................................... 14 1.2.4. Phương pháp truyền qua ............................................................... 15 1.3. Kết luận ................................................................................................ 19Chương 2 THỰC NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN QUA 2.1. Hệ phân tích XRF................................................................................. 21 2.1.1. Detector ..................................................................................... 21 2.1.2. Nguồn kích ................................................................................ 21 2.2 Tí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Áp dụng phương pháp truyền qua trong phân tích huỳnh quang tia X để xác định hàm lượng vài nguyên tố kim loại trong đất trồng rau muống BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Lan AnhNGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN QUA TRONG PHÂN TÍCH HUỲNH QUANG TIA XĐỂ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG VÀI NGUYÊN TỐKIM LOẠI TRONG ĐẤT TRỒNG RAU MUỐNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Lan Anh NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN QUA TRONG PHÂN TÍCH HUỲNH QUANG TIA X ĐỂ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG VÀI NGUYÊN TỐ KIM LOẠI TRONG ĐẤT TRỒNG RAU MUỐNGChuyên ngành : Vật lí nguyên tử và hạt nhânMã số : 8440106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HUỲNH TRÚC PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, được hoàn thành dướisự hướng dẫn của thầy PGS.TS Huỳnh Trúc Phương. Các kết quả trình bày trongluận văn là những kết quả mới và chưa được ai công bố trong các công trình nàokhác. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2019 Nguyễn Thị Lan Anh LỜI CÁM ƠN Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy hướng dẫn luận văn của tôi, PGS.TS Huỳnh Trúc Phương, trong suốt quá trình nghiên cứu thầy đã kiên nhẫn hướngdẫn, tạo mọi điều kiện, động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các Anh Chị cán bộ trẻ trong Bộ môn, các AnhChị học viên Cao học và các bạn sinh viên đã quan tâm, giúp đỡ, đề nghị, thảo luậnvà đưa ra những chỉ dẫn cho luận văn của tôi. Tôi xin gửi lời cảm ơn Quý thầy cô trong hội đồng đã dành nhiều thời gianđọc và có những ý kiến đóng góp quý báu trong luận văn này. Xin cảm ơn Quý Thầy Cô thuộc Bộ môn Vật lý hạt nhân, Trường ĐH Khoahọc Tự nhiên Tp. Hồ Chí Minh, Trường ĐH Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đãtạo điều kiện thuận lợi cho tôi làm việc trên khoa để tiến hành tốt luận văn. Tôi cũng xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn bên tôi, cổ vũ và động viêntôi những lúc khó khăn để có thể vượt qua và hoàn thành tốt luận văn này. Mặc dù phải cố gắng nhiều để hoàn thành tốt luận văn nhưng không thể tránhkhỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những đóng góp quý báu của Quý ThầyCô và các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2019 Nguyễn Thị Lan Anh MỤC LỤC TrangLời cam đoanLời cám ơnMục lụcDanh mục các từ viết tắtDanh mục các bảng biểuDanh mục hình vẽMỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1Chương 1 TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH XRF 1.1. Lý thuyết huỳnh quang tia X.................................................................. 4 1.1.1. Hiệu ứng matrix .............................................................................. 5 1.1.2. Tương tác tia X với vật chất............................................................ 5 1.1.3. Hệ số suy giảm ................................................................................ 5 1.1.4. Quá trình tán xạ ............................................................................... 6 1.1.5. Quá trình hấp thụ ............................................................................. 7 1.2. Các phương pháp trong phân tích huỳnh quang tia X ......................... 12 1.2.1. Phương pháp chuẩn ngoại tuyến tính ............................................ 12 1.2.2. Phương pháp chuẩn nội ................................................................. 13 1.2.3. Phương pháp chuẩn độ nhạy ......................................................... 14 1.2.4. Phương pháp truyền qua ............................................................... 15 1.3. Kết luận ................................................................................................ 19Chương 2 THỰC NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN QUA 2.1. Hệ phân tích XRF................................................................................. 21 2.1.1. Detector ..................................................................................... 21 2.1.2. Nguồn kích ................................................................................ 21 2.2 Tí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất Phân tích huỳnh quang tia X Nguyên tố kim loại Lý thuyết phân tích XRF Đất trồng rau muống Lý thuyết huỳnh quang tia X Vật lí nguyên tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Các phương pháp phân tích hạt nhân nguyên tử: Phần 2
101 trang 439 0 0 -
Đề minh họa cho kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 môn Hóa học có đáp án - Bộ GD&ĐT
6 trang 50 0 0 -
Giáo trình Các phương pháp phân tích hạt nhân nguyên tử: Phần 1
89 trang 34 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
24 trang 26 0 0 -
SÁCH BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A2
168 trang 24 0 0 -
Chương 7: Sắt - Crom - Đồng (1)
32 trang 21 0 0 -
117 trang 19 0 0
-
2 trang 19 0 0
-
Bài tập Vật lý hạt nhân (đề in)
4 trang 19 0 0 -
Bài báo cáo: Các nguyên tố kim loại chuyển tiếp nhóm VII B
60 trang 18 0 0