Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Nghiên cứu cấu trúc, tính chất từ và hiệu ứng GMI của vật liệu Fe87-xZr7B6Cux

Số trang: 52      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.58 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 52,000 VND Tải xuống file đầy đủ (52 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vật liệu từ mềm, hay vật liệu sắt từ mềm là vật liệu sắt từ,“mềm” về phương diện từ hóa và khử từ, có nghĩa là dễ từ hóa và dễ khử từ. Vật liệu sắt từ mềm thường được dùng làm vật liệu hoạt động trong trường ngoài, ví dụ như lõi biến thế, lõi nam châm điện, các lõi dẫn từ... Luận văn nghiên cứu nhằm tìm ra thành phần và chế độ xử lý mẫu cho tính chất từ và hiệu ứng GMI tốt nhất. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Nghiên cứu cấu trúc, tính chất từ và hiệu ứng GMI của vật liệu Fe87-xZr7B6Cux BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 NGUYỄN ĐĂNG TRƢỜNG NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC, TÍNH CHẤT TỪVÀ HIỆU ỨNG GMI CỦA VẬT LIỆU Fe87-xZr7B6Cux Chuyên ngành: Vật lý chất rắn Mã số: 60 44 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hữu Tình HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Hữu Tình ngườithầy đã dành cho tôi nhiều công sức, trí tuệ cùng sự động viên khích lệ, giúp đỡ tậntình và những định hướng khoa học hiệu quả trong suốt quá trình tôi thực hiện luậnvăn này. Tôi xin cảm ơn sự chỉ bảo, giúp đỡ ân cần, khích lệ và tạo điều kiện củaPGS.TS. Nguyễn Huy Dân dành cho tôi trong suốt thời gian tôi thực hiện luận văntại Viện Khoa học Vật liệu. Cảm ơn sự đồng hành và giúp đỡ của học viên Đỗ Văn Phương người cùngchung giáo viên hướng dẫn, đã cùng tôi hoàn thành nhiều công đoạn trong quátrình thực nghiệm và hoàn thiện luận văn. Tôi xin cảm ơn sự cộng tác và giúp đỡ đầy hiệu quả của NCS. Nguyễn MẫuLâm, NCS. Nguyễn Hải Yến, NCS Phạm Thị Thanh và các cán bộ, học viên kháctrong Viện Khoa học Vật liệu – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt của Trường Đạihọc Sư phạm Hà Nội 2, Viện Khoa học Vật liệu – Viện Hàn lâm Khoa học và Côngnghệ Việt Nam, phòng thí nghiệm Vật lý chất rắn – Trường Đại học Khoa học Tựnhiên, Trung tâm Nghiên cứu khoa học và Chuyển giao công nghệ trường Đại họcSư phạm Hà Nội 2 đối với tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Sau cùng, xin được cảm ơn và thực sự không thể quên được sự giúp đỡ tậntình của các thầy cô giáo, bạn bè, anh em gần xa và sự động viên tinh thần, giúp đỡvật chất, tạo điều kiện về mọi mặt của những người thân trong gia đình trong suốtquá trình tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này. Hà Nội, tháng 7 năm 2016 Tác giả LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này làtrung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Tôi cũng xin cam đoan rằng mọisự gi p đ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin tríchdẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Đăng Trường MỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÝ HIỆUDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊDANH MỤC CÁC BẢNGMỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1NỘI DUNG ................................................................................................................. 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG TỪ TỔNG TRỞ KHỔNG LỒ (GMI) ....................................................................................................................... 3 1.1 Hiệu ứng từ tổng trở khổng lồ GMI ............................................................... 3 1.2. Mối quan hệ giữa cấu tr c đômen và hiệu ứng từ tổng trở khổng lồ ............ 5 1.2.1 Cấu tr c đômen và tính dị hướng từ ...................................................... 5 1.2.2. Hiện tượng tách đỉnh ở đường cong GMI ............................................. 7 1.2.3.Cấu tr c đômen và hiệu ứng GMI trong các dạng vật liệu khác nhau ................................................................................................................. 9 1.3. Vật liệu từ mềm nano tinh thể ..................................................................... 12 1.3.1 Cấu trúc nano tinh thể .......................................................................... 12 1. 3. 2 Các tính chất từ của vật liệu từ nano .................................................. 13 1.3.3 Ảnh hưởng của thành phần các nguyên tố và quá trình xử lý nhiệt lên tính chất từ của hệ vật liệu Fe – Zr – B – Cu. ......................................... 16 1.4 Công nghệ nguội nhanh ............................................................................... 17 1.4.1 Các phương pháp nguội nhanh chế tạo vật liệu dưới dạng băng mỏng .............................................................................................................. 17 1.4.2 Tốc độ nguội của hợp kim nóng chảy .................................................. 18 1.5 Tốc độ nguội tới hạn .................................................................................... 20CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM CHẾ TẠO MẪU VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU .......................................................................................................... 23 2.1 Chế tạo mẫu hợp kim ................................................................................... 23 2.1.1 Công nghệ chế tạo các vật liệu có cấu tr c vô định hình bằng thiết bị nguội nhanh đơn trục ........................................................................ 23 2.1.2 Kỹ thuật gia công mẫu ......................................................................... 25 2.1.3 Xử lý nhiệt bằng lò ủ nhiệt ................................................................... 25 2.2 Phương pháp phân tích ................................................................................. 26 2.2.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X – XRD (X ray diffraction) ...................... 26 2. ...

Tài liệu được xem nhiều: