Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của các nhân tố tới xuất khẩu Thủy sản Việt Nam đến các nước thành viên TPP

Số trang: 98      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.98 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 98,000 VND Tải xuống file đầy đủ (98 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận văn nhằm nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu mặt hàng Thủy sản Việt Nam đến các nước thành viên TPP, từ đó đề xuất một số giải pháp trên cơ sở phát huy ảnh hưởng của nhân tố có lợi và hạn chế ảnh hưởng của nhân tố bất lợi nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam khi Hiệp định TPP chính thức có hiệu lực. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của các nhân tố tới xuất khẩu Thủy sản Việt Nam đến các nước thành viên TPP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ---------- NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐTỚI XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM ĐẾN CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN TPP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ---------- NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐTỚI XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM ĐẾN CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN TPP Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HAY SINH TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Ảnh hưởng của các nhân tố tới xuất khẩu Thủysản Việt Nam đến các nước thành viên TPP” là một công trình nghiên cứu của cánhân tôi. Mọi tài liệu đều đã được trích dẫn nguồn theo quy định và rõ ràng. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Trang DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢODANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆTĐào Ngọc Tiến (2009), Các nhân tố ảnh hưởng đến luồng xuất khẩu của Việt Nam và hàm ý chính sách trong bối cảnh khủng hoảng toàn cầu, Hội thảo Nghiên cứu về chính sách thương mại quốc tế, Trường Đại học Ngoại Thương.Đào Ngọc Tiến (2010), Điều chỉnh cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong xu thế tự do hóa thương mại, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Ngoại thương.Đào Ngọc Tiến, Đậu Nguyễn Huyền Thương (2012), Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước tham gia TPP: Thực trạng và Triển vọng, Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Ngoại Thương.Đỗ Tiến Chung (2012), Tiến trình hội nhập Việt Nam-TPP, Tạp chí Kinh tế Việt Nam, Hà Nội: Nhà xuất bản trẻ.Nguyễn Tiến Dũng (2011), Tác động của khu vực thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc đến thương mại Việt Nam, Tạp chí Khoa học Công nghệ - ĐH quốc gia Hà Nội, tr. 219-231.Từ Thúy Anh (2011), Quan hệ thương mại của Việt Nam với các nước trong Hiệp địnhQuan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP): Thực trạng và giải pháp, Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, Số 12 (188)/2011, tr.67-74.Từ Thúy Anh, Đào Nguyên Thắng (2008), Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tập trung thương mại của Việt Nam với ASEAN+3, Trung tâm nghiên cứu kinh tế và chính sách CEPR.Trần Văn Hiếu (2006), Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế, Cần Thơ: Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.Vũ Hoàng Nam, Đào Ngọc Tiến (2006), Tác động của khu vực thương mại tự do ASEAN(AFTA) và hoạt động thương mại Việt Nam-Hoa Kì đến xuất khẩu Việt Nam theo phươngpháp có tính định lượng, Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 16/2006, tr.42-48.Vũ Hoàng Nam, Nguyễn Thị Hà Trang, Nguyễn Thị Thanh Tâm (2010), Những yếu tố tác động tới kim ngạch xuất khẩu các nhóm hàng của Việt Nam, Công trình dự thi Cuộc thi Sinh viên Nghiên cứu Khoa học trường Đại học Ngoại Thương.Vũ Thanh Hương và Trần Việt Dung (2015), Việt Nam với quá trình tự do hóa thương mại dịch vụ hướng tới Cộng đồng Kinh tế ASEAN, Tạp chí Khoa học và Phát triển số 13/2015, tr.474.DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG ANHAmita Batra (2004), India’s Global Trade Potent.ial: The Gravity Model Approach, Global Economic Review, Vol 35, No. 3, pp.327-361.Bergstrand Jeffrey H (1989), The Generalized Gravity Equation, Monopolistic Competition, and the Factor-proportions Theory in International Trade, The Review of Economics and Statistics, Vol.71, No.1, pp.143-153.Bergstrand, J.H. (1985), The gravity equation in interational trade: some microeconomic foundations and empirical evidence, The Review of Economic and Statistics, vol.67, pp. 474-81.Céline Carrere (2003), Revisiting the Effect of Regional Trading Agreements on Trade Flows with Proper Specification of the Gravity Model, CERDI Université d’Auvergne.Do Thai Tri (2006), A gravity model for trade between Vietnam and twenty-three European countries, Thesis Student, Dalarna University, Sweden.Hatab, E. Romstad and X. Huo (2010), Determinants of Egyptian Agricultural Exports: A Gravity Model Approach, Modern Economy, Vol. 1 No. 3, pp. 134- 143.Inmaculada Martínez Zarzoz và Felicitas Nowak Lehmann (2003), Augmented Gravity Model: An empirical application to Mercosur - European Union Trade Flow, Journal of Applied Economics, pp.298 – 309.James E.Anderson (1979), A Theoretical Foundation for the Gravity Model, The American Economic Review, Vol.69, No.1, pp.106-116.Krugman, P.R., và Maurice, O (2005), International Economics: theory and policy, 7.ed, Bo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: