Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của công bằng tổ chức đến sự hài lòng đối với công việc và tận tâm với tổ chức: trường hợp công chức ở Cục Hải quan Tây Ninh
Số trang: 138
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu này là kiểm định mô hình về ảnh hưởng của công bằng trong tổ chức đến sự hài lòng đối với công việc và tận tâm với tổ chức của công chức. Đề xuất một số kiến nghị để giúp lãnh đạo Cục Hải quan Tây Ninh hoạch định các chính sách nâng cao sự công bằng trong tổ chức để Cục Hải quan Tây Ninh ngày càng hoạt động có hiệu quả hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của công bằng tổ chức đến sự hài lòng đối với công việc và tận tâm với tổ chức: trường hợp công chức ở Cục Hải quan Tây Ninh BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -------------- TRƯƠNG THỊ NGUYỆT ĐỈNH ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG BẰNG TRONG TỔ CHỨC ĐẾN SỰ HÀI LÒNGĐỐI VỚI CÔNG VIỆC VÀ TẬN TÂM VỚITỔ CHỨC: TRƯỜNG HỢP CÔNG CHỨC Ở CỤC HẢI QUAN TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ------------- KHOA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRƯƠNG THỊ NGUYỆT ĐỈNH ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG BẰNG TRONG TỔ CHỨC ĐẾN SỰ HÀI LÒNGĐỐI VỚI CÔNG VIỆC VÀ TẬN TÂM VỚITỔ CHỨC: TRƯỜNG HỢP CÔNG CHỨC Ở CỤC HẢI QUAN TÂY NINH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. BÙI THỊ THANH TP. Hồ Chí Minh - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Trương Thị Nguyệt Đỉnh - học viên lớp Cao học khóa 26, ngành Quảnlý công, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi xin cam đoan nội dungluận văn “Ảnh hưởng của công bằng tổ chức đến sự hài lòng đối với công việc vàtận tâm với tổ chức: trường hợp công chức ở Cục Hải quan Tây Ninh” là dochính tôi nghiên cứu, tham khảo tài liệu và viết với sự hướng dẫn của PGS.TS. BùiThị Thanh. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng đượccông bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể giảng viên trường Đại học Kinh tế Thành phốHồ Chí Minh đã truyền đạt cho tôi các kiến thức hết sức bổ ích. Đặc biệt, tôi xin dànhlời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Bùi Thị Thanh đã tận tình hướng dẫn và góp ý để tôihoàn thành luận văn. Cuối cùng, do hạn chế về mặt thời gian và bản thân tôi còn hạn chế về mặt kiếnthức nên bài nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót. Tôi mong muốn nhận được nhữngđóng góp và ý kiến của Quý Thầy Cô để luận văn được hoàn thiện hơn. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 9 năm 2017 Tác giả Trương Thị Nguyệt Đỉnh TÓM TẮT LUẬN VĂN Để duy trì và phát triển bền vững, bất kỳ tổ chức nào cũng cần phải quản lý vàsử dụng hiệu quả các nguồn lực của mình, mà quan trọng nhất là nguồn nhân lực. Tổchức luôn mong muốn nhân viên phát huy năng lực của bản thân hoàn thành tốt côngviệc của mình vì mục tiêu chung của tổ chức. Điều này chỉ diễn ra khi nhân viên hàilòng với công việc của mình và có sự tận tậm với tổ chức cao. Một trong những yếutố quan trọng để nhân viên hài lòng với công việc của mình và có sự tận tậm với tổchức cao là tổ chức phải thực thi sự công bằng. Khi nhân viên nhận thức được mứcđộ công bằng cao, họ càng trở nên tận tậm với tổ chức của mình và hiệu quả hoạtđộng của họ tăng lên. Cơ quan Hải quan đang cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính, tạo thuận lợi tốiđa cho hàng hóa xuất nhập khẩu và đảm bảo chống gian lận thương mại, chống thấtthu thuế. Mục tiêu của lãnh đạo ngành Hải quan là xây dựng được lực lượng côngchức thông thạo nghiệp vụ, thực hiện nghiêm kỷ luật, kỷ cương như phương châmcủa ngành “Chuyên nghiệp - Minh bạch - Hiệu quả”. Tuy nhiên, một số công chứccòn vi phạm kỷ luật làm ảnh hưởng đến uy tín của ngành. Từ đó cho thấy việc quảnlý nguồn nhân lực một cách khoa học, hợp lý bên cạnh việc thực hiện theo đúng quyđịnh về cán bộ công chức còn cần phải kết hợp việc thực thi sự công bằng. Chính vìvậy, đề tài “Ảnh hưởng của công bằng tổ chức đến sự hài lòng đối với công việc vàtận tâm với tổ chức: trường hợp công chức ở Cục Hải quan Tây Ninh” được đề xuấtnghiên cứu nhằm cung cấp thêm thông tin cho lãnh đạo ngành Hải quan về tác độngcủa công bằng trong tổ chức đến sự hài lòng đối với công việc và tận tâm với tổ chứccủa cán bộ công chức đang công tác trong ngành. Qua nghiên cứu lý thuyết về công bằng trong tổ chức và sự hài lòng đối với côngviệc, tận tâm với tổ chức của nhân viên, tác giả đã xây dựng mô hình nghiên cứu, tiếnhành khảo sát đối với người lao động làm việc Cục Hải quan Tây Ninh. Kết quả thuđược 183 phiếu khảo sát đạt yêu cầu để xem xét các thành phần của công bằng trongtổ chức tác động đến sự hài lòng đối với công việc, tận tâm với tổ chức của nhân viên. Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha là tất cả các thang đo đều đạt độ tincậy và được chấp nhận. Vì vậy, tất cả các thành phần thang đo trong mô hình nghiêncứu và 33 biến quan sát được đưa vào phân tích EFA. Sau ba lần phân tích EFA thìcó 2 biến bị loại, các biến còn lại không có sự sắp xếp lại nhóm, mô hình nghiên cứuđề xuất ban đầu không có điều chỉnh. Như vậy, có bốn thành phần là: công bằng phânphối, công bằng quy trình, công bằng trong đối xử, công bằng thông tin được đưa vàophân tích hồi quy bội để đo lường tác động của bốn thành phần này đến sự hài lòngđối với công việc và phân tích hồi quy đơn được thực hiện để đo lường tác động củasự hài lòng đối với công việc đến tận tâm với tổ chức của nhân viên. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy: cả bốn yếu tố của công bằng trong tổ chứccó ảnh hưởng đến sự hài lòng đối với công việc theo thứ tự từ cao đến thấp là côngbằng trong đối xử, công bằng quy trình, công bằng phân phối, công bằng thông tin;Và sự hài lòng đối với công việc ảnh hưởng tích cực đến tận tâm với tổ chức của nhânviên. Từ kết quả phân tích, tác giả đề xuất một số hàm ý giúp các nhà quản lý củaCục Hải quan Tây Ninh nâng cao nhận thức về sự công bằng trong tổ chức nhằm giatăng sự hài lòng đối với công việc và tận tâm với tổ chức của công chức: Tăng cườngviệc chấp hành kỷ luật kỷ cương hành chính; Thực hiện quy tắc chuẩn mực ứng xử,đạo đức nghề nghiệp theo quy định của ngành Hải ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của công bằng tổ chức đến sự hài lòng đối với công việc và tận tâm với tổ chức: trường hợp công chức ở Cục Hải quan Tây Ninh BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -------------- TRƯƠNG THỊ NGUYỆT ĐỈNH ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG BẰNG TRONG TỔ CHỨC ĐẾN SỰ HÀI LÒNGĐỐI VỚI CÔNG VIỆC VÀ TẬN TÂM VỚITỔ CHỨC: TRƯỜNG HỢP CÔNG CHỨC Ở CỤC HẢI QUAN TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ------------- KHOA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRƯƠNG THỊ NGUYỆT ĐỈNH ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG BẰNG TRONG TỔ CHỨC ĐẾN SỰ HÀI LÒNGĐỐI VỚI CÔNG VIỆC VÀ TẬN TÂM VỚITỔ CHỨC: TRƯỜNG HỢP CÔNG CHỨC Ở CỤC HẢI QUAN TÂY NINH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. BÙI THỊ THANH TP. Hồ Chí Minh - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Trương Thị Nguyệt Đỉnh - học viên lớp Cao học khóa 26, ngành Quảnlý công, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi xin cam đoan nội dungluận văn “Ảnh hưởng của công bằng tổ chức đến sự hài lòng đối với công việc vàtận tâm với tổ chức: trường hợp công chức ở Cục Hải quan Tây Ninh” là dochính tôi nghiên cứu, tham khảo tài liệu và viết với sự hướng dẫn của PGS.TS. BùiThị Thanh. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng đượccông bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể giảng viên trường Đại học Kinh tế Thành phốHồ Chí Minh đã truyền đạt cho tôi các kiến thức hết sức bổ ích. Đặc biệt, tôi xin dànhlời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Bùi Thị Thanh đã tận tình hướng dẫn và góp ý để tôihoàn thành luận văn. Cuối cùng, do hạn chế về mặt thời gian và bản thân tôi còn hạn chế về mặt kiếnthức nên bài nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót. Tôi mong muốn nhận được nhữngđóng góp và ý kiến của Quý Thầy Cô để luận văn được hoàn thiện hơn. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 9 năm 2017 Tác giả Trương Thị Nguyệt Đỉnh TÓM TẮT LUẬN VĂN Để duy trì và phát triển bền vững, bất kỳ tổ chức nào cũng cần phải quản lý vàsử dụng hiệu quả các nguồn lực của mình, mà quan trọng nhất là nguồn nhân lực. Tổchức luôn mong muốn nhân viên phát huy năng lực của bản thân hoàn thành tốt côngviệc của mình vì mục tiêu chung của tổ chức. Điều này chỉ diễn ra khi nhân viên hàilòng với công việc của mình và có sự tận tậm với tổ chức cao. Một trong những yếutố quan trọng để nhân viên hài lòng với công việc của mình và có sự tận tậm với tổchức cao là tổ chức phải thực thi sự công bằng. Khi nhân viên nhận thức được mứcđộ công bằng cao, họ càng trở nên tận tậm với tổ chức của mình và hiệu quả hoạtđộng của họ tăng lên. Cơ quan Hải quan đang cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính, tạo thuận lợi tốiđa cho hàng hóa xuất nhập khẩu và đảm bảo chống gian lận thương mại, chống thấtthu thuế. Mục tiêu của lãnh đạo ngành Hải quan là xây dựng được lực lượng côngchức thông thạo nghiệp vụ, thực hiện nghiêm kỷ luật, kỷ cương như phương châmcủa ngành “Chuyên nghiệp - Minh bạch - Hiệu quả”. Tuy nhiên, một số công chứccòn vi phạm kỷ luật làm ảnh hưởng đến uy tín của ngành. Từ đó cho thấy việc quảnlý nguồn nhân lực một cách khoa học, hợp lý bên cạnh việc thực hiện theo đúng quyđịnh về cán bộ công chức còn cần phải kết hợp việc thực thi sự công bằng. Chính vìvậy, đề tài “Ảnh hưởng của công bằng tổ chức đến sự hài lòng đối với công việc vàtận tâm với tổ chức: trường hợp công chức ở Cục Hải quan Tây Ninh” được đề xuấtnghiên cứu nhằm cung cấp thêm thông tin cho lãnh đạo ngành Hải quan về tác độngcủa công bằng trong tổ chức đến sự hài lòng đối với công việc và tận tâm với tổ chứccủa cán bộ công chức đang công tác trong ngành. Qua nghiên cứu lý thuyết về công bằng trong tổ chức và sự hài lòng đối với côngviệc, tận tâm với tổ chức của nhân viên, tác giả đã xây dựng mô hình nghiên cứu, tiếnhành khảo sát đối với người lao động làm việc Cục Hải quan Tây Ninh. Kết quả thuđược 183 phiếu khảo sát đạt yêu cầu để xem xét các thành phần của công bằng trongtổ chức tác động đến sự hài lòng đối với công việc, tận tâm với tổ chức của nhân viên. Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha là tất cả các thang đo đều đạt độ tincậy và được chấp nhận. Vì vậy, tất cả các thành phần thang đo trong mô hình nghiêncứu và 33 biến quan sát được đưa vào phân tích EFA. Sau ba lần phân tích EFA thìcó 2 biến bị loại, các biến còn lại không có sự sắp xếp lại nhóm, mô hình nghiên cứuđề xuất ban đầu không có điều chỉnh. Như vậy, có bốn thành phần là: công bằng phânphối, công bằng quy trình, công bằng trong đối xử, công bằng thông tin được đưa vàophân tích hồi quy bội để đo lường tác động của bốn thành phần này đến sự hài lòngđối với công việc và phân tích hồi quy đơn được thực hiện để đo lường tác động củasự hài lòng đối với công việc đến tận tâm với tổ chức của nhân viên. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy: cả bốn yếu tố của công bằng trong tổ chứccó ảnh hưởng đến sự hài lòng đối với công việc theo thứ tự từ cao đến thấp là côngbằng trong đối xử, công bằng quy trình, công bằng phân phối, công bằng thông tin;Và sự hài lòng đối với công việc ảnh hưởng tích cực đến tận tâm với tổ chức của nhânviên. Từ kết quả phân tích, tác giả đề xuất một số hàm ý giúp các nhà quản lý củaCục Hải quan Tây Ninh nâng cao nhận thức về sự công bằng trong tổ chức nhằm giatăng sự hài lòng đối với công việc và tận tâm với tổ chức của công chức: Tăng cườngviệc chấp hành kỷ luật kỷ cương hành chính; Thực hiện quy tắc chuẩn mực ứng xử,đạo đức nghề nghiệp theo quy định của ngành Hải ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Quản lý công Lãnh đạo ngành Hải quan Xây dựng được lực lượng công chức Quản lý Nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 411 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
102 trang 309 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 286 0 0 -
2 trang 279 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 258 0 0