Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của hoạt động kiểm tra thuế đến tuân thủ thuế của doanh nghiệp - Trường hợp tỉnh Đồng Tháp

Số trang: 76      Loại file: pdf      Dung lượng: 766.98 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm 3 mục tiêu: Đánh giá tác động của hoạt động kiểm tra thuế đến tuân thủ thuế của DN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp; tìm hiểu nguyên nhân của kết quả ảnh hưởng của hoạt động kiểm tra thuế đến tuân thủ thuế của DN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp; khuyến nghị nhằm cải thiện hoạt động kiểm tra thuế để nâng cao mức độ tuân thủ thuế của DN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của hoạt động kiểm tra thuế đến tuân thủ thuế của doanh nghiệp - Trường hợp tỉnh Đồng Tháp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ OANHẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA THUẾ ĐẾN TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP: TRƯỜNG HỢP TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ OANHẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA THUẾ ĐẾN TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP: TRƯỜNG HỢP TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: Tài chính công Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS. BÙI THỊ MAI HOÀI TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Ảnh hưởng của hoạt động kiểm tra thuế đến tuânthủ thuế của doanh nghiệp: Trường hợp tỉnh Đồng Tháp” là công trình nghiêncứu của chính tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Bùi Thị Mai Hoài. Các số liệu vàkết quả trong luận văn là trung thực, chưa từng được ai công bố trong bất kỳ côngtrình nghiên cứu nào khác. Ngày 10 tháng 07 năm 2019 Tác giả Phạm Thị Oanh TÓM TẮT Tên đề tài: Ảnh hưởng của hoạt động kiểm tra thuế đến tuân thủ thuế của doanhnghiệp: Trường hợp tỉnh Đồng Tháp. Lý do chọn đề tài: Công tác kiểm tra tuân thủ thuế là một trong những nhiệmvụ trong tâm của ngành thuế tỉnh Đồng Tháp để hạn chế thất thu thuế doanh nghiệp. Vấn đề: Sự tự giác thực hiện pháp luật thuế của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnhĐồng Tháp chưa được cải thiện, một số doanh nghiệp đã được kiểm tra vẫn vi phạmở các lần kiểm tra sau. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng bằngkỹ thuật khác biệt trong khác biệt (DID) với cỡ mẫu điều tra 144 doanh nghiệp (62doanh nghiệp thuộc nhóm tham gia và 62 doanh nghiệp thuộc nhóm so sánh) vàphương pháp phỏng vấn sâu chuyên gia. Kết quả nghiên cứu: Tác động của hoạt động kiểm tra thuế làm giảm số tiềnvi phạm thuế của doanh nghiệp trung bình là 40,49 triệu đồng/doanh nghiệp. Tuynhiên, hoạt động kiểm tra thuế ảnh hưởng không có ý nghĩa thống kê, nghĩa là khônggiúp làm giảm số lần vi phạm thuế về kê khai, nộp thuế của doanh nghiệp. Kết luận và khuyến nghị: Đề tài đề xuất các khuyến nghị gồm: Tuyền truyền,phổ biến luật thuế cho doanh nghiệp; Nâng cao kiến thức về thuế cho doanh nghiệp;Cải cách trong công tác kiểm tra thuế; Nâng cao nguồn nhân lực thực hiện công táckiểm tra thuế; Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kiểm tra thuế; Tăng cườnggiám sát, đôn đốc xử lý sau kiểm tra thuế; Phối hợp với các cơ quan chức năng trongcông tác kiểm tra thuế. Từ khóa: Kiểm tra thuế, tuân thủ thuế, khác biệt trong khác biệt, Đồng Tháp. ABSTRACT Title: Impact of tax inspection on tax compliance of enterprises: In case of DongThap province. Reason for writing: Tax compliance inspection is one of the tasks in DongThaps tax industry to limit the loss of corporate tax. Problem: The voluntary implementation of the tax law of enterprises in DongThap province has not been improved, some businesses have been checked stillviolating the following inspection times. Methods: Using quantitative research methods with Difference in differencestechniques (DID) with sample size surveyed 144 enterprises (62 enterprises of theparticipating group and 62 enterprises of the comparison group) and in-depthinterview expert method. Results: The impact of tax inspection reduces the amount of tax violation ofenterprises by an average of 40.49 million VND / enterprise. However, the effect oftax inspection is not statistically significant, which means that it does not help reducethe number of tax violations on tax declaration and payment by enterprises. Conclusions and implications: The thesis proposes recommendationsincluding: Propagating and disseminating tax laws to enterprises; Improve taxknowledge for businesses; Reform in tax inspection; Improve human resources toimplement tax inspection; Applying information technology to tax inspection;Strengthen supervision and urge handling after tax inspection; Coordinate withfunctional agencies in tax inspection. Keywords: tax inspection, Difference in differences, Dong Thap. MỤC LỤCTRANG BÌATRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... 1TÓM TẮT ............................................................................................................... 2ABSTRACT ............................................................................................................ 3DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................... 7DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... 8DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ................................................................................. 9Chương 1: GIỚI THIỆU .......................................................................................11.1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 11.2. Mục tiêu thực hiện đề tài, câu hỏi chính sách cần trả lời.............................. 21.2.1. Mục tiêu thực hiện đề tài................................................................................ 21.2.2. Câu hỏi giải pháp cần trả lời ...................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: