Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của lãnh đạo tư lợi đến sự kiệt sức về tinh thần, với vai trò trung gian của sự hoài nghi đối với tổ chức, trường hợp người lao động trong doanh nghiệp TP.HCM

Số trang: 166      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.72 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 166,000 VND Tải xuống file đầy đủ (166 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở các kết quả của nghiên cứu này, các nhà lãnh đạo và quản trị sẽ các giải pháp hạn chế được sự kiệt sức về tinh thần và sự hoài nghi đối với tổ chức của người lao động trong các doanh nghiệp TP.HCM. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cung cấp tài liệu tham khảo cho các doanh nghiệp tại TP.HCM trong công tác lãnh đạo và quản trị nguồn nhân lực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của lãnh đạo tư lợi đến sự kiệt sức về tinh thần, với vai trò trung gian của sự hoài nghi đối với tổ chức, trường hợp người lao động trong doanh nghiệp TP.HCM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM Trang bìa TRẦN MINH DUYẢNH HƯỞNG CỦA LÃNH ĐẠO TƯ LỢI ĐẾNSỰ KIỆT SỨC VỀ TINH THẦN, VỚI VAI TRÒTRUNG GIAN CỦA SỰ HOÀI NGHI ĐỐI VỚITỔ CHỨC, TRƯỜNG HỢP NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP TP. HCM. LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp.Hồ Chí Minh - Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM TRẦN MINH DUYẢNH HƯỞNG CỦA LÃNH ĐẠO TƯ LỢI ĐẾNSỰ KIỆT SỨC VỀ TINH THẦN, VỚI VAI TRÒTRUNG GIAN CỦA SỰ HOÀI NGHI ĐỐI VỚITỔ CHỨC, TRƯỜNG HỢP NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP TP. HCM. Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh (hướng nghiên cứu) Mã số : 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS Phạm Xuân Lan Tp.Hồ Chí Minh - Năm 2019 Lời cam đoan Tôi tên Trần Minh Duy, là học viên cao học khoá 27, chuyên ngành quản trịkinh doanh - hướng nghiên cứu của trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ ChíMinh. Tôi xin cam đoan rằng, luận văn “Ảnh hưởng của lãnh đạo tư lợi đến sự kiệtsức về tinh thần, với vai trò trung gian của sự hoài nghi đối với tổ chức, trường hợpngười lao động trong doanh nghiệp TP.HCM”, là bài nghiên cứu của chính tôi. Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn đã đượctrích dẫn theo đúng quy định, tôi xin cam đoan những kiến thức mà tôi trình bày trongnghiên cứu này là công sức của bản thân, không thực hiện việc sao chép hoặc sử dụngnhững nghiên cứu của người khác dưới bất kỳ hình thức sai trái nào. Quá trình thuthập, xử lý và phân tích dữ liệu bằng phần mềm và tổng hợp kết quả nghiên cứu trongluận văn này cũng do chính tôi thực hiện. Tôi xin cam đoan những điều trên là đúng sự thật và sẽ chịu hoàn toàn tráchnhiệm nếu có sự gian dối. TP.HCM, ngày ……… tháng ……… năm ……… Trần Minh Duy Mục lụcTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các ký hiệu, các chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các hình vẽ, đồ thịTóm tắt luận vănAbstractChương 1: Tổng quan nghiên cứu. .............................................................. 1 1.1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu............................................................... 1 1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước và thế giới. ............................................. 3 1.3. Vấn đề và mục tiêu nghiên cứu................................................................... 6 1.4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu. ........................................... 7 1.5. Ý nghĩa của nghiên cứu. ............................................................................. 9 1.6. Bố cục của nghiên cứu.............................................................................. 10Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu. ................................. 12 2.1. Giới thiệu. ................................................................................................ 12 2.2. Thuyết duy trì nguồn lực. ......................................................................... 12 2.3. Sự kiệt sức về tinh thần. ........................................................................... 14 2.4. Sự hoài nghi của nhân viên đối với tổ chức. ............................................. 22 2.5. Lãnh đạo và các cách tiếp cận lãnh đạo. ................................................... 29 2.6. Ba mặt tối của nhân cách. ......................................................................... 31 2.7. Lãnh đạo tư lợi. ........................................................................................ 37 2.8. Giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu đề xuất.............................. 49 2.9. Tóm tắt. .................................................................................................... 59Chương 3: Thiết kế nghiên cứu. ................................................................ 60 3.1. Giới thiệu. ................................................................................................ 60 3.2. Lựa chọn phương pháp nghiên cứu. .......................................................... 60 3.3. Quy trình nghiên cứu. ............................................................................... 61 3.4. Xây dựng thang đo. .................................................................................. 62 3.5. Thảo luận cặp đôi và điều chỉnh thang đo. ................................................ 67 3.6. Nghiê ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: