Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của sự hài lòng trong công việc đến sự gắn kết với tổ chức của trình dược viên ở các doanh nghiệp dược phẩm nước ngoài tại TP. HCM

Số trang: 79      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.02 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc và sự gắn kết với tổ chức của Trình dược viên; đo lường mức độ tác động của các yếu tố thành phần đến sự hài lòng công việc và sự gắn kết với tổ chức của Trình dược viên. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của sự hài lòng trong công việc đến sự gắn kết với tổ chức của trình dược viên ở các doanh nghiệp dược phẩm nước ngoài tại TP. HCM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ---------------------------- NGUYỄN HOÀNG NGỌC THỤY ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ HÀI LÒNG TRONGCÔNG VIỆC ĐẾN SỰ GẮN KẾT VỚI TỔ CHỨC CỦA TRÌNH DƯỢC VIÊN Ở CÁC DOANH NGHIỆP DƯỢC PHẨM NƯỚC NGOÀI TẠI TP.HCM Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. HOÀNG THỊ CHỈNH TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 1 TÓM TẮTMục đích của nghiên cứu này là đo lường mức độ hài lòng công việc, mức độ gắnkết với tổ chức và ảnh hưởng của các yếu tố hài lòng công việc đến sự gắn kết vớitổ chức của Trình Dược Viên. Thang đo sự hài lòng công việc được dựa trên thangđo gốc JDI của Smith et al (1969) và điều chỉnh theo thang đo AJDI của Trần KimDung (2005), bổ sung thêm hai thành phần là thương hiệu, hoạt động hỗ trợ. Thangđo gắn kết dựa trên thang đo của Meyer and Allen (1991) bao gồm gắn kết cảm xúc,gắn kết ràng buộc, gắn kết đạo đức. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm được thựchiện trên địa bàn TP.HCM với 315 Trình Dược Viên ở các công ty Dược Phẩmnước ngoài được hỏi. Phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứuđịnh lượng với các kỹ thuật thống kê đa biến như: kiểm định bằng Cronbach Alpha,phân tích khám phá nhân tố, phân tích tương quan và hồi quy tuyến tính, phân tíchphương sai. Kết quả nghiên cứu cho thấy có năm nhân tố thuộc mô hình có cảnhhưởng đến sự hài lòng công việc là (2) Lãnh đạo (3)Lương thưởng-phúc lợi (4)Đàotạo và thăng tiến (5)Đồng nghiệp (6)Thương hiệu và hoạt động hỗ trợ, còn yếu tố(1) Bản chất công việc , (7)Áp lực công việc không ảnh hưởng đến sự hài lòng côngviệc. Trong đó yếu tố tác động mạnh nhất là yếu tố lãnh đạo, đồng nghiệp, đào tạovà thăng tiến. Bảy yếu tố này đều tác động đến sự gắn kết với tổ chức, trong đó yếutố lãnh đạo, đào tạo và thăng tiến tác động mạnh đến cả ba sự gắn kết. Nghiên cứucũng đưa ra một số hàm ý kiến nghị cho các nhà quản lý nhằm nâng cao mức độ hàilòng với công việc của người lao động. Cuối cùng nghiên cứu cũng chỉ ra nhữnghạn chế và hướng nghiên cứu trong tương lai cho các nghiên cứu tương tự. 2 PHẦN MỞ ĐẦU1. Đặt vấn đề: Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam,nhu cầu về nguồn nhân lực về số lượng và chất lượng cũng ngày càng gia tăng. Cácdoanh nghiệp ngày càng chú trọng hơn vấn đề xây dựng nguồn nhân lực. Tuy nhiên,đã chọn được đúng người mình cần là chưa đủ, doanh nghiệp còn phải biết cách giữchân người lao động của mình nhất là những người lao động nòng cốt, giữ vai tròchủ chốt trong công ty. Với sự thiếu hụt nguồn nhân lực “có năng lực” như hiệnnay, việc giữ chân người lao động giỏi trở thành vấn đề được các chủ doanh nghiệphết sức quan tâm. Một cuộc khảo sát được thực hiện bởi CareerBuilder- một website việc làmhàng đầu thế giới năm 2010 đã chỉ ra rằng sự bất mãn đang tăng lên trong giới làmcông: cứ trong bốn người thì có một người đang cảm thấy chán nản với việc làmcủa mình, và số người chán nản như vậy tăng trung bình 20% trong hai năm gầnđây; có sáu trong số mười người được hỏi đều đang có ý định rời bỏ công việc hiệntại để tìm đến một công ty khác trong vòng hai năm tới. (Nguồnhttp://www.dtb.com.vn).Theo khảo sát trên 12652 người lao động của VietnamWorks tiến hành vào tháng 1-2015, người lao động Việt Nam có thói quen nhảy việc/nghỉ việc vì những lí do:không có cơ hội thăng tiến chiếm 57%, không cảm thấy được trân trọng chiếm55%, tiền lương thấp chiếm 54%, không hài lòng với lãnh đạo chiếm 39%.(Nguồn http://hrinsider.vietnamworks.com) Do đó, việc tìm hiểu và đo lường sự hài lòng của nhân viên trong môi trườngmình làm việc (cụ thể là trong ngành dược) là một vấn đề cấp bách và cần đượcquan tâm nghiên cứu, vì một khi nhân viên thỏa mãn với công việc của mình điềunày giúp họ luôn bền bỉ phấn đấu để hoàn thành công việc ngày một tốt hơn, luôntin tưởng và trung thành với công ty mình đang phục vụ. Và hiện tại chưa có nhiềunghiên cứu tại việt nam đo lường mức độ hài lòng của Trình dược viên trong côngviệc. 3 Vì những lí do trên đề tài ““ Ảnh hưởng của sự hài lòng trong công việcđến sự gắn kết với tổ chức của Trình Dược Viên ở các Doanh nghiệp DượcPhẩm nước ngoài tại Thành Phố Hồ Chí Minh” được chọn để nghiên cứu. Hivọng kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho lãnh đạo các Doanh nghiệp Dược phẩm cóđược công cụ đo lường mức độ hài lòng của nhân viên đối với công việc, mức độgắn kết của họ đối với tổ chức ; tìm và ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: