Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Bất bình đẳng giới trong thu nhập của người lao động ở Việt Nam

Số trang: 98      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chính của đề tài là trên cơ sở đánh giá, phân tích định tính và định lượng kết quả điều tra Khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2010 để đo lường mức độ khác biệt về thu nhập giữa lao động nam và lao động nữ, so sánh sự khác biệt này ở từng nhóm tuổi cụ thể. Từ kết quả của nghiên cứu sẽ đưa ra gợi ý chính sách nhằm đạt tới sự phát triển kinh tế công bằng và hiệu quả, giảm thiểu mức độ bất bình đẳng giới trong thu nhập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Bất bình đẳng giới trong thu nhập của người lao động ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ MINH TUYỀN BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONGTHU NHẬP CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ MINH TUYỀN BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONGTHU NHẬP CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh Tế Phát Triển Mã số: 60310105 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học TS. Lê Ngọc Uyển TP. Hồ Chí Minh, 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫnvà số liệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhấttrong phạm vi hiểu biết của tôi. Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dựcủa tôi. Học viên thực hiện Lê Thị Minh Tuyền LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành đề tài này một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự nổ lực cố gắng củabản thân còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của Quý thầy cô, cũng như sự động viênủng hộ của gia đình, bạn bè trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài. Tôi xinchân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Cô Lê Ngọc Uyển, người đã tận tình giúp đỡ,góp ý và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành đề tài. Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quý Thầy Cô trong khoa Kinhtế Phát triển đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cũng như tạo mọi điềukiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, những người đã không ngừngđộng viên, hỗ trợ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập. Cuối cùng, tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn đến các anh chị và các bạnđồng nghiệp đã hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu vàthực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh. Đặc biệt, gửi lời cám ơn chân thành đến anhNguyễn Ngọc Thuyết học viên K19 KTPT và anh Châu về những kiến thức trao đổicũng như dữ liệu đã chia sẻ cùng tôi, giúp tôi hoàn thành đề tài thật tốt. Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tìnhvà năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mongnhận được những đóng góp chân thành từ quý thầy cô và các bạn. MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒTÓM TẮT LUẬN VĂNPHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT, MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM VÀPHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU ....................................................6 1.1 Các khái niệm ................................................................................................6 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến bất bình đẳng giới trong thu nhập .......................8 1.2.1. Yếu tố phi kinh tế - Các quan niệm và tư tưởng truyền thống ...............8 1.2.2. Yếu tố kinh tế ..........................................................................................9 1.3 Mô hình nghiên cứu thực nghiệm...............................................................10 1.3.1. Mô hình hàm thu nhập Mincer .............................................................11 1.3.2. Phương pháp phân tách Oaxaca ............................................................12 1.4 Khung phân tích...........................................................................................14 1.5 Cách tính và quy đổi một số biến trong mô hình ........................................15 1.5.1. Thu nhập bình quân theo giờ ................................................................15 1.5.2. Biến số năm đi học................................................................................15 1.5.3. Biến năm kinh nghiệm ..........................................................................16 1.5.4. Quy đổi một số biến định tính ..............................................................16 1.6 Quy trình trích lọc dữ liệu ...........................................................................18 1.6.1. Giới thiệu bộ dữ liệu và phần mềm sử dụng .........................................18 1.6.2. Mô tả các biến .......................................................................................18 1.6.3. Tinh lọc dữ liệu ............................................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: