Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các giải pháp nâng cao động lực làm việc của nhân viên văn phòng tại Bưu điện thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 122      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.38 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 122,000 VND Tải xuống file đầy đủ (122 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết quả của đề tài góp phần làm sáng tỏ lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên văn phòng tại Bưu điện TPHCM. Qua đó đề xuất các giải pháp điều chỉnh, áp dụng các chính sách nhân sự và phối hợp các hoạt động khác nhằm giúp nhân viên làm việc hiệu quả hơn. Đây là cơ sở để tăng năng suất lao động, tính hiệu quả, lợi thế cạnh tranh của đơn vị, giúp đơn vị phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các giải pháp nâng cao động lực làm việc của nhân viên văn phòng tại Bưu điện thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH HỒ LÊ HOÀN CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰCLÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN VĂN PHÒNGTẠI BƯU ĐIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH HỒ LÊ HOÀN CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG TẠI BƯU ĐIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHChuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Hướng ứng dụng)Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HOÀNG LÂM TỊNH TP. Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Các giải pháp nâng cao động lực làm việc củanhân viên văn phòng tại Bưu điện thành phố Hồ Chí Minh” là công trình nghiêncứu thật sự của bản thân tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS.Hoàng Lâm Tịnh. Những số liệu và kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này trungthực và chưa công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tác giả Hồ Lê Hoàn MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNG BIỂUDANH MỤC HÌNH VẼDANH MỤC PHỤ LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1 2. Mục tiêu của đề tài .......................................................................................... 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 2 4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 3 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ........................................................................... 3 6. Kết cấu của luận văn....................................................................................... 4CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.................. 5 1.1. Khái niệm động lực làm việc và tạo động lực làm việc ............................ 5 1.2. Vai trò của việc tạo động lực làm việc cho nhân viên .............................. 5 1.3. Các học thuyết liên quan đến động lực làm việc....................................... 6 1.3.1. Thuyết nhu cầu Maslow (1943) ........................................................... 6 1.3.2. Thuyết nhu cầu ERG của Alderfer (1972) ......................................... 7 1.3.3. Thuyết hai yếu tố của Herzberg (1959)............................................... 7 1.3.4. Thuyết kỳ vọng của Victor Vroom (1964) .......................................... 8 1.3.5. Thuyết công bằng của Adams (1963) .................................................. 9 1.4. Một số nghiên cứu về tạo động lực làm việc ........................................... 10 1.4.1. Nghiên cứu của Kenneth A. Kovach (1987) ..................................... 10 1.4.2. Nghiên cứu của Lê Thị Bích Phụng- Trần Kim Dung (2011) ......... 11 1.4.3. Nghiên cứu của Trần Thị Hoa - Trần Kim Dung (2013) ................ 12 1.5. Mô hình và các giả thuyết nghiên cứu đề xuất ....................................... 13 1.6. Các thang đo đề xuất cho nghiên cứu ...................................................... 14 1.6.1. Quy trình nghiên cứu ......................................................................... 14 1.6.2. Xây dựng thang đo .............................................................................. 14CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂNVIÊN VĂN PHÒNG TẠI BƯU ĐIỆN TP HỒ CHÍ MINH ................................ 23 2.1. Giới thiệu về Bưu điện TP Hồ Chí Minh ................................................. 23 2.2. Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ ...................................................... 26 2.2.1. Mô tả mẫu nghiên cứu ........................................................................ 26 2.2.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo ............................................................. 26 2.2.3. Phân tích nhân tố EFA ....................................................................... 27 2.3. Kết quả nghiên cứu định lượng chính thức ............................................ 29 2.3.1. Mô tả mẫu nghiên cứu ........................................................................ 29 2.3.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo ............................................................. 30 2.3.3. Phân tích nhân tố EFA ....................................................................... 31 2.3.4. Kiểm định hồi quy............................................................................... 35 2.4. Phân tích thực trạng tạo động lực làm việc cho nhân viên văn phòng tại Bưu điện TP Hồ Chí Minh ............................................................................ 36 2.4.1. Thực trạng động lực làm việc theo yếu tố công việc ........................ 36 2.4.2. Thực trạng động lực làm việc theo yếu tố thương hiệu và văn hóa công ty 38 2.4.3. Thực trạng động lực làm việc theo yếu tố cấp trên trực tiếp ......... 40 2.4.4. Thực trạng động lực làm việc theo yếu tố đồng nghiệp .................. 42 2.4.5. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: