Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2005-2010

Số trang: 87      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.07 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 87,000 VND Tải xuống file đầy đủ (87 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài hướng mục đích vào việc nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của nhà nước trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản tỉnh Bình Thuận. Với những giải pháp tổng hợp này sẽ giúp cho công tác quản lý đầu tư đi vào nề nếp, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2005-2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ THU PHONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2005 PHẦN MỞ ĐẦU1/ Tính cấp thiết của đề tài: Bình Thuận nằm vào vị trí hết sức thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội,nằm trên trục giao lưu kinh tế của vùng Nam Trung bộ và Tây nguyên và là cửangỏ phía Đông của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là vùng động lực với tốcđộ tăng trưởng mạnh nhất của cả nước, gắn liền với một thị trường hết sức rộnglớn và sôi động. Ngoài vị trí thuận lợi, Bình Thuận còn được thiên nhiên ưu đãirất giàu có tài nguyên tự nhiên, phong phú về tài nguyên du lịch… Tuy nhiên, Bình Thuận là một tỉnh duyên hải lại có nhiều huyện, xã vùngcao vùng sâu, địa hình phức tạp, cơ sở vật chất còn quá nghèo nàn, lạc hậu, điểmxuất phát kinh tế thấp. Những năm qua, trong công cuộc đổi mới Bình Thuận luôn luôn quan tâmđầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội tạo tiền đề để hướng tới côngnghiệp hóa - hiện đại hóa, đầu tư và khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiênnhưng không làm cạn kiệt trữ lượng; đầu tư không chỉ tạo cơ sở vật chất phục vụcho phát triển kinh tế - xã hội mà còn là yếu tố để thu hút đầu tư trong tỉnh, ngoàitỉnh và quốc tế. Đặc biệt, để chuẩn bị cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế vàkhu vực, tỉnh Bình Thuận cũng đang ra sức đầu tư, khai thác mọi nguồn lực; đồngthời, để kêu gọi đầu tư mà chủ yếu là các lĩnh vực dịch vụ - du lịch – giải trí, chếbiến nông sản – hải sản, chế biến lương thực – thực phẩm, sản xuất hàng tiêudùng, sản xuất – gia công sản phẩm cơ khí, điện tử, dệt – may, giày da, khai thácvà chế biến khoáng sản, đầu tư trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng cơ sở hạ tầng, côngnghiệp và dịch vụ dầu khí. Chính vì vậy, đầu tư luôn luôn là cần thiết. Hàng năm Ngân sách tỉnh đãdành một khoản chi khá lớn (khoảng 30%) trong tổng chi ngân sách để chi chođầu tư; tăng thu ngân sách được tỉnh ưu tiên bổ sung cho chi đầu tư và thường làmức chi năm sau cao hơn năm trước. Song, điều đáng lo ngại là hiệu quả sử dụng đồng vốn đầu tư của nhà nướcchưa cao, thất thoát lãng phí đang ở mức báo động, chất lượng công trình kém, làmôi trường thuận lợi thoái hóa đội ngũ cán bộ quản lý… -1- Xuất phát từ những yêu cầu mang tính cấp bách như trên, việc định hướngvà đề ra những giải pháp thiết thực để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư củatỉnh Bình Thuận từ nay đến năm 2010 là một việc làm có ý nghĩa quan trọng trongquản lý đầu tư xây dựng cơ bản tại địa phương. Việc hình thành nghiên cứu nộidung đề tài: “Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư tỉnh BìnhThuận thời kỳ 2005-2010” dưới dạng một luận văn với mục đích hướng đến giảiquyết các yêu cầu bức xúc nêu trên.2/ Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: * Mục đích nghiên cứu: đề tài hướng mục đích vào việc nghiên cứu đề xuấtcác giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của nhà nước trong lĩnh vựcđầu tư xây dựng cơ bản tỉnh Bình Thuận. Với những giải pháp tổng hợp này sẽgiúp cho công tác quản lý đầu tư đi vào nề nếp, góp phần nâng cao chất lượng,hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trong tương lai. * Nhiệm vụ nghiên cứu: nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn là nêu lênnhững lý luận và thực tiễn về nội dung đầu tư, vốn đầu tư. Trên cơ sở lý luận, đisâu phân tích đánh giá hiện trạng đầu tư của tỉnh Bình Thuận từ trước năm 2004,từ đó luận văn tập trung đề xuất một số giải pháp theo định hướng phát triển đầutư tỉnh Bình Thuận trong thời kỳ 2005-2010.3/ Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: * Phạm vi nghiên cứu: Về không gian đề tài giới hạn nghiên cứu toàn cảnhhoạt động đầu tư xây dựng của tỉnh Bình Thuận trong khoảng thời gian từ 2000-2004 và những năm tiếp theo. * Phạm vi không gian: đề tài được giới hạn trong phạm vi địa giới của tỉnhBình Thuận nhưng cũng gắn kết với tình hình đầu tư của cả nước để các giải phápđưa ra có tính gắn kết và bao quát hơn. Luận văn không giải quyết hết các nội dung liên quan đến đầu tư và cũngkhông có điều kiện đi vào các lĩnh vực chuyên sâu thuộc về kỹ thuật xây dựng,đầu tư công trình không phải của nhà nước…4/ Phương pháp nghiên cứu: Cơ sở phương pháp luận của quá trình nghiên cứu đề tài là dựa trên thế giớiquan của chủ nghĩa Mác-Lênin, để nhận thức xem xét tình hình một cách hiệnthực khách quan từ đó đưa ra những giải pháp có tính khả thi cao. -2- Ngoài ra, có các phương pháp được áp dụng như: Phương pháp khảo sáthiện trạng tại địa bàn tỉnh Bình Thuận để thẩm tra, đánh giá tình hình và có giảipháp phù hợp; phương pháp thu thập và xử lý thông tin để nắm thêm về tình hìnhđầu tư chung của một số công trình mang tính quốc gia, tình hình đầu tư một số tổchức quốc tế thông qua các ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: