Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các giải pháp tạo động lực làm việc cho nhân viên văn phòng tại CTCP Khải Toàn trong giai đoạn 2017-2022

Số trang: 157      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.06 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài giúp đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên văn phòng tại CTCP Khải Toàn. Qua đó đề xuất các giải pháp tạo động lực làm việc cho nhân viên, tăng hiệu quả trong công việc, từ đó tăng doanh thu, tạo lợi nhuận, giúp cho công ty ngày càng phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các giải pháp tạo động lực làm việc cho nhân viên văn phòng tại CTCP Khải Toàn trong giai đoạn 2017-2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *** NGUYỄN DƢƠNG HẠ TRÚCCÁC GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN VĂN PHÕNG TẠI CTCP KHẢI TOÀN TRONG GIAI ĐOẠN 2017-2022 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *** NGUYỄN DƢƠNG HẠ TRÚCCÁC GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN VĂN PHÕNG TẠI CTCP KHẢI TOÀN TRONG GIAI ĐOẠN 2017-2022 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Hướng ứng dụng) Mã số : 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HOÀNG LÂM TỊNH TP. Hồ Chí Minh – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Nguyễn Dương Hạ Trúc, học viên cao học khóa 24 - chuyên ngànhQuản trị kinh doanh - trường Đại học Kinh Tế TP. HCM. Đầu tiên, tôi xin chânthành cám ơn các thầy cô trường Đại học Kinh Tế Tp.HCM đã truyền đạt cho tôinhững kiến thức vô cùng quý báu. Đặc biệt, tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đếnTS.Hoàng Lâm Tịnh – người hướng dẫn trực tiếp cho tôi trong quá trình thực hiệnluận văn này. Tôi xin cam đoan luận văn “Các giải pháp tạo động lực làm việc cho nhânviên văn phòng tại CTCP Khải Toàn trong giai đoạn 2017-2022” là công trìnhnghiên cứu của bản thân tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học củaTS.Hoàng Lâm Tịnh. Những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn nàytrung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. TP HCM, ngày 27 tháng 10 năm 2016 Tác giả Nguyễn Dương Hạ Trúc MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNG BIỂUDANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊDANH MỤC PHỤ LỤCTÓM TẮT LUẬN VĂNPHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. Trang 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 3 4. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu .......................................................... 3 5. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu ............................................................... 4 6. Kết cấu của luận văn .................................................................................. 4CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ........................ 51.1 Khái niệm động lực làm việc và tạo động lực làm việc ................................... 51.2 Vai trò của việc tạo động lực làm việc cho nhân viên ..................................... 51.3 Các học thuyết liên quan đến động lực làm việc ............................................. 6 1.3.1 Thuyết nhu cầu Maslow (1943) ............................................................ 6 1.3.2 Thuyết nhu cầu ERG của R.Aldetfer (1972) ........................................ 7 1.3.3 Thuyết hai yếu tố của Herzbeg (1959) .................................................. 8 1.3.4 Thuyết kỳ vọng của Victor Vroom (1964) ........................................... 9 1.3.5 Thuyết công bằng của Adams (1963) ................................................... 9 1.3.6 Mô hình đặc điểm công việc của Hackman và Oldham (1976) ......... 10 1.3.7 “Năm ngôn ngữ đánh giá nơi công sở” của Chapman &White (2012)111.4 Một số nghiên cứu về tạo động lực làm việc ................................................. 12 1.4.1 Nghiên cứu của Kenneth A.Kovach (1987) ....................................... 12 1.4.2 Nghiên cứu của T.Velnampy (2009) ................................................. 12 1.4.3 Nghiên cứu của Islam và Ismail (2008) .............................................. 13 1.4.4 Nghiên cứu của Lê Thị Bích Phụng-Trần Kim Dung (2011) ............ 13 1.4.5 Nghiên cứu của Trần Thị Hoa -Trần Kim Dung (2013) ..................... 141.5 Mô hình và các thang đo đề xuất cho nghiên cứu .......................................... 14 1.5.1 Quy trình nghiên cứu .......................................................................... 14 1.5.2 Xây dựng mô hình đề xuất và thang đo .................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: